Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số

Bài tập trắc nghiệm Toán 12 Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số.

Câu hỏi trắc nghiệm (23 câu):

  • Câu 1:

    Cho hàm số \(y = {x^2}(3 - x).\) Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    • A.Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  \((-\infty ;0)\)  
    • B.Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  \((2;+\infty)\)
    • C.Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng    \((-\infty;3)\) 
    • D.Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng  \((0;2)\)
  • Câu 2:

    Cho hàm số \(y = \sqrt {{x^2} - 1} .\) Mệnh đề nào dưới đây đúng?

    • A.Hàm số đồng biến trên khoảng  \((0;+\infty )\)
    • B.Hàm số đồng biến trên   \((-\infty ;+\infty )\)
    • C.  Hàm số đồng biến trên khoảng \((1 ;+\infty )\)
    • D.  Hàm số nghịch biến trên khoảng \((-\infty ;0)\)
  • Câu 3:

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = {x^3} - m{x^2} + 3x + 4\) đồng biến trên \(\mathbb{R}\).

    • A.\(- 2 \le m \le 2\)
    • B.\(- 3 \le m \le 3\)
    • C.\(m \ge 3\) 
    • D.\(m \le - 3\)
  • Câu 4:

    Tìm tập hợp các giá trị của tham số thực m để hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 1} - mx - 1\) đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right).\)  

    • A.\(\left( { - \infty ;1} \right)\)  
    • B.\(\left[ {1; + \infty } \right)\)
    • C.\(\left[ { - 1;1} \right]\) 
    • D.\(\left( { - \infty ; - 1} \right]\)
  • Câu 5:

    Tìm tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = \frac{{\left( {m + 1} \right)x + 2m + 2}}{{x + m}}\) nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 1; + \infty } \right)\).

    • A.\(m \in ( - \infty ;1) \cup (2; + \infty )\)
    • B.\(m \in \left[ {1; + \infty } \right)\)
    • C.\(m \in \left( { - 1;2} \right)\)
    • D.\(m \in \left[ {1;2} \right)\)
  • Câu 6:

    Tập xác định của hàm số \(f\left( x \right) = - {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} - 2\) là:

    • A.\((1;2)\)
    • B.\(\left( { - \infty ; + \infty } \right)\)
    • C.[1;2]
    • D.[-1;2)
  • Câu 7:

    Cho hàm số \(y = {x^3} - 2{{\rm{x}}^2} + x + 1\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    • A.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {\frac{1}{3};1} \right)\)
    • B.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;\frac{1}{3}} \right)\)
    • C.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {1; + \infty } \right)\)
    • D.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{1}{3};1} \right)\)
  • Câu 8:

    Hàm số \(y = 2{{\rm{x}}^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 1\) nghịch biến trên khoảng (hoặc các khoảng) nào sau đây:

    • A.\(\left( { - \infty ;0} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
    • B.(-1;0)
    • C.(0;1)
    • D.\(\left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {0; + \infty } \right)\)
  • Câu 9:

    Cho hàm số \(y=\frac{1}{3}{x^3} - \frac{1}{2}{x^2} - 12{\rm{x}} - 1\). Mệnh đề nào đúng?

    • A.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {4; + \infty } \right)\)
    • B.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - 3; + \infty } \right)\)
    • C.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;4} \right)\)
    • D.Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;4)
  • Câu 10:

    Hàm số \(y = \frac{{{x^3}}}{3} - {x^2} + x\) đồng biến trên khoảng nào?

    • A.R
    • B.\(\left( { - \infty ;1} \right)\)
    • C.\(\left( {1; + \infty } \right)\)
    • D.\(R\backslash \left\{ 1 \right\}\)
  • Câu 11:

    Giá trị của \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} \frac{{ - 3x - 1}}{{x - 1}}.\)

    • A.\( - \infty \)
    • B.-3
    • C.\(+ \infty \)
    • D.-1
  • Câu 12:

    Số mặt phẳng đối xứng của hình hộp đứng có đáy là hình vuông là:

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 13:

    Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ; + \infty } \right)?\)

    • A.\(y = \tan x\)
    • B.\(y = - \frac{1}{3}{x^3} - 5x\)
    • C.\(y = - {x^4} + 2{x^2}\)
    • D.\(y = \frac{{2x - 1}}{{x - 3}}\)
  • Câu 14:

    Gọi xo là hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y = \frac{{{x^2} + x + 3}}{{x - 2}}\) và đường thẳng y=x. Khi đó xo bằng 

    • A.-1
    • B.0
    • C.1
    • D.-2
  • Câu 15:

    Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sao đây? 

    • A.\(y = \frac{{2x + 2}}{{x - 2}}\)
    • B.\(y = \frac{{2x + 2}}{{x - 1}}\)
    • C.\(y = \frac{{2x + 2}}{{x + 1}}\)
    • D.\(y = \frac{{5x + 2}}{{x + 2}}\)
  • Câu 16:

    Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ

    • A.\(y = {x^3} + x + 2\)
    • B.\(y = - {x^3} - x + 2\)
    • C.\(y = {x^3} - x + 2\)
    • D.\(y = - {x^3} + x + 2\)
  • Câu 17:

    Bảng biến thiên sau là bảng biến thiên của đồ thị hàm số nào:

    • A.\(y = \frac{{2x + 1}}{{x + 2}}\)
    • B.\(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}\)
    • C.\(y = \frac{{x + 1}}{{x + 2}}\)
    • D.\(y = \frac{{2x + 1}}{{x - 2}}\)
  • Câu 18:

    Cho hàm số \(y = {x^3} - \frac{5}{2}{x^2} + 2x + 3.\) Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

    • A.. Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
    • B.Hàm số đồng biến trên khoảng \(\left( {\frac{1}{2}; + \infty } \right)\)
    • C.Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;1)
    • D.Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( {\frac{2}{3};2} \right)\)
  • Câu 19:

    Nghiệm của phương trình \(\cos x = \frac{1}{2}\) là:

    • A.\(x = \pm \frac{\pi }{2} + k2\pi .\)
    • B.\(x = \pm \frac{\pi }{6} + k2\pi .\)
    • C.\(x = \pm \frac{\pi }{4} + k\pi .\)
    • D.\(x = \pm \frac{\pi }{3} + k2\pi .\)
  • Câu 20:

    Số cạnh của một khối đa diện đều loại \(\left\{ {3;4} \right\}\) là: 

    • A.8
    • B.6
    • C.12
    • D.20
  • Câu 21:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, biết \(SA = SB,SC = SD,\left( {SAB} \right) \bot \left( {SCD} \right).\) Tổng diện tích hai tam giác SAB, SCD bằng \(\frac{{7{a^2}}}{{10}}\). Thể tích khối chóp S.ABCD là :

    • A.\(\frac{{4{a^3}}}{{25}}\)
    • B.\(\frac{{4{a^3}}}{{15}}\)
    • C.\(\frac{{{a^3}}}{5}\)
    • D.\(\frac{{{a^3}}}{{15}}\)
  • Câu 22:

    Số tiếp tuyến đi qua điểm A(1;3) của đồ thị hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 5\) là:

    • A.1
    • B.0
    • C.3
    • D.2
  • Câu 23:

    Gọi M, N là các điểm cực tiểu của đồ thị hàm số \(y = \frac{1}{4}{x^4} - 8{x^2} + 3\) . Độ dài đoạn thẳng MN  bằng:

    • A.10
    • B.6
    • C.8
    • D.4
Bạn cần đăng nhập để làm bài

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?