Trắc nghiệm lí thuyết Hóa học ôn thi THPT QG 2017 có đáp án

TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT HÓA HỌC ÔN THI THPT QG

 

ĐỀ SỐ 1: ĐỀ THI THỬ THPT QG 2017 TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG – HẢI DƯƠNG

Câu 1: Oxit nào sau đây là oxit axit

     A. CrO                                 B. Al2O3                             C. CrO3                                 D. Fe2O3

Câu 2: Trong dung dịch H2N-CH2-COOH tồn tại chủ yếu ở dạng :

     A. Anion                                B. Cation                         C. Phân tử trung hòa         D. Ion lưỡng cực

Câu 3: Trong tự nhiên chất hữu cơ X có nhiều trong bông, đay, tre, ..., khi cho tác dụng với hõn hợp HNO3/H2SO4 đặc đun nóng tạo chất hữu cơ Y dễ cháy, nổ mạnh được dùng làm thuốc súng không khói. X là

     A. Xenlulozo                          B. Tinh bột                     C. Glucozo                           D. Saccarozo

Câu 10: Nhận định nào sau đây là sai

A. Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước.

B. Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử).

C. Axit glutamic là thuốc hổ trợ thần kinh.

D. Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được nilon-6 có chứa liên kết peptit.

Câu 12: Cho các polime : tơ visco, len, tơ tằm , tơ axetat, bông, tinh bột. Số polime thiên nhiên là :

     A. 2                                         B. 3                                  C. 4                                      D. 5

Câu 22: Kim loại nào dưới đây được dùng để làm tế bào quang điện ?

     A. Na                                      B. Li                                 C. Ba                                    D. Cs

Câu 24: Cho các phát biểu sau:

     (a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon.           

     (b) Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+.

     (c) Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch K2CrO4 thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu da cam

     (d) Hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 dùng hàn đường ray.

     (e) Nước đá khô có công thức là CO2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho việc bảo quản thực phẩm.

Số phát biểu sai là

     A. 2.                                        B. 3.                                 C. 4.                                      D. 1.

Các em có thể tải về hoặc xem Online để xem toàn bộ tài liệu Trắc nghiệm lí thuyết hóa học ôn thi THPT QG nhé!   

ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT THPT ĐOÀN THƯỢNG – HẢI DƯƠNG

1.C

2.D

3.A

4.D

5.C

7.B

8.B

10.B

12.B

14.B

15.C

16.A

17.B

18.C

19.B

20.C

21.D

22.D

24.A

26.C

29.B

30.D

32.A

33.B

34.C

35.B

37.C

39.C

 

 

 

 

ĐỀ SỐ 2: ĐỀ THI THỬ THPT QG 2017 TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẠC LIÊU – BẠC LIÊU

Câu 1: “Khi đun nóng protein với dung dịch …(1)… và dung dịch …(2)… hay nhờ xúc tác của …(3)…, các liên kết peptit trong phân tử protein bị phân cắt dần, tạo thành các chuỗi …(4)… và cuối cùng thành hỗn hợp các …(5)….” . Điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong câu trên:

 

(1)

(2)

(3)

(4)

(6)

Câu A.

axit

bazơ

enzim

oligopeptit

amino axit

Câu B.

bazơ

axit

enzim

polipeptit

amino axit

Câu C.

axit

bazơ

enzim

oligopeptit

a- amino axit

Câu D.

bazơ

axit

enzim

polipeptit

a- amino axit

 

Câu 2: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là

     A. Cu, Zn, Al, Mg                B. Mg, Cu, Zn, Al               C. Cu, Mg, Zn, Al              D. Al, Zn, Mg, Cu

Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol

     A. Glucozơ                         B. Metyl axetat                 C. Triolein                           D. Saccarozơ

Câu 21: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường

     A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.                    B. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.

     C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ                             D. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.

Câu 22: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường

     A. Ag                                   B. Zn                                 C. Al                                  D. Fe

Câu 23: Cho các phát biểu sau:

     (1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

     (2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xemlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.

     (3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

     (4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh.

Phát biểu đúng là

     A. (1) và (4).                      B. (1), (2) và (4)         C. (1), (2) và (3)     D. (1), (2), (3) và (4)

Các em có thể tải về hoặc xem Online để xem toàn bộ tài liệu Trắc nghiệm lí thuyết hóa học ôn thi THPT QG nhé!  

ĐÁP ÁN CÂU HỎI LÍ THUYẾT THPT CHUYÊN BẠC LIÊU – BẠC LIÊU

1.D

2.A

3.C

4.C

5.B

7.A

8.D

9.A

10.D

11.A

15.D

16.A

17.C

20.A

21.C

22.A

23.B

24.B

25.C

26.C

28.B

29.A

30.D

33.A

 

 

 

 

 

 

 

 

Trên đây chỉ trích một phần câu hỏi trong Trắc nghiệm lí thuyết hóa học ôn thi THPT QG 2017 . Để xem toàn bộ nội dung các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi.net và tải về máy tính.

Các em quan tâm có thể xem thêm: 5 Đề thi thử các trường Chuyên môn Hóa THPT QG 2017 có đáp án - Phần 2  

Hy vọng bộ đề này giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao nhất trong kì thi sắp tới. Chúc các em học tốt!

-- MOD HÓA Chúng tôi (tổng hợp)--

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?