Bài tập trắc nghiệm Toán 7 Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Câu hỏi trắc nghiệm (5 câu):
-
Câu 1:
Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A.Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước là số nguyên tố nào khác 2 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn
- B.Số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn nhưng không biểu diễn bởi số thập phân vô hạn
- C.\(\frac{{15}}{{90}}\) là số thập phân hữu hạn
- D.Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước là số nguyên tố nào khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
-
Câu 2:
Số nào sau đây viết được dưới dạng thập phân hữu hạn?
- A.\(\frac{7}{{21}}\)
- B.\(\frac{2}{8}\)
- C.\(\frac{2}{{15}}\)
- D.\(\frac{2}{9}\)
-
Câu 3:
Số hữu tỉ \(\frac{5}{{12}}\) được biểu diễn bởi số thập phân vô hạn tuần hoàn là?
- A.0,416
- B.0,(416)
- C.0,4(16)
- D.0,41(6)
-
Câu 4:
Tìm giá trị của x để \(\frac{{17{\rm{x}}}}{{2.5.7}}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
- A.3
- B.5
- C.7
- D.9
-
Câu 5:
Cho 0,(21) : 2,4 = x + 0,(12)
- A.\( - \frac{{13}}{{396}}\)
- B.\( - \frac{{15}}{{396}}\)
- C.\(\frac{{7}}{{198}}\)
- D.\( - \frac{{2}}{{99}}\)
Bạn cần đăng nhập để làm bài