Bài tập SGK Toán 7 Bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
-
Bài tập 65 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó: .
-
Bài tập 66 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1
Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó .
-
Bài tập 67 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1
Cho \(A = \frac{3}{2.?}\)
Hãy điền vào dấu hỏi chấm một số nguyên tố có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền mấy số như vậy?
-
Bài tập 68 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1
a) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Giải thích?
\(\frac{5}{8};\,\, - \frac{3}{{20}};\,\,\frac{4}{{11}};\,\,\frac{{15}}{{22}};\,\,\frac{7}{{12}};\,\,\frac{{14}}{{35}}.\)
b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kỳ trong dấu ngoặc).
-
Bài tập 69 trang 34 SGK Toán 7 Tập 1
Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kì trong thương (viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn) của các phép chia sau:
a) 8,5:3
b) 18,7:6
c) 58: 11
d) 14,2: 3,33
-
Bài tập 70 trang 35 SGK Toán 7 Tập 1
Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản
a) 0,32 b) -0,124
c) 1,28 d) -3,12
-
Bài tập 71 trang 35 SGK Toán 7 Tập 1
Viết các phân số \(\frac{1}{99};\frac{1}{999}\) dưới dạng số thập phân?
-
Bài tập 72 trang 35 SGK Toán 7 Tập 1
Các số sau đây có bằng nhau không?
0, (31); 0,3(13).