Bài tập trắc nghiệm Toán 7 Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Câu hỏi trắc nghiệm (9 câu):
-
Câu 1:
Cho tam giác ABC và tam giác NPM có BC = PM, \(\widehat B = \widehat P = {90^0}\). Cần thêm điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác NPM bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông?
- A.BA = PM
- B.BA = PN
- C.CA = MN
- D.\(\widehat A = \widehat N\)
-
Câu 2:
Cho tam giác ABC và tam giác MNP có \(\widehat A = \widehat M = {90^0},\widehat C = \widehat P\). Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông - góc nhọn kề
- A.AC = MP
- B.AB = MN
- C.BC= NP
- D.AC = MN
-
Câu 3:
Cho tam giác ABC và tam giác DEF có \(\widehat B = \widehat E = {90^0},AC = DF,\widehat A = \widehat F\). Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là đúng
- A.\(\Delta ABC = \Delta F{\rm{ED}}\,\,\)
- B.\(\Delta ABC = \Delta F{\rm{DE}}\,\,\)
- C.\(\Delta BAC = \Delta F{\rm{ED}}\,\,\)
- D.\(\Delta ABC = \Delta D{\rm{EF}}\,\,\)
-
Câu 4:
Cho tam giác ABC và tam giác KHI có: \(\widehat A = \widehat K = {90^0},AB = KH,BC = HI\). Phát biểu nào trong các phát biểu sau là đúng
- A.\(\Delta ABC = \Delta KHI\)
- B.\(\Delta ABC = \Delta HIK\)
- C.\(\Delta BAC = \Delta KHI\)
- D.\(\Delta ACB = \Delta KHI\)
-
Câu 5:
Cho tam giác ABC và tam giác DEF có AB = DE, \(\widehat B = \widehat E,\widehat A = \widehat D = {90^0}\). Biết AC = 9cm. Độ dài DF là:
- A.10cm
- B.5cm
- C.9cm
- D.7cm
-
Câu 6:
Cho tam giác DEF và tam giác HKI có \(\widehat D = \widehat H = {90^0},\widehat E = \widehat K\). Biết \(\widehat F = {80^0}\). Số đo góc I là:
- A.700
- B.800
- C.900
- D.1000
-
Câu 7:
Cho hình vẽ sau. Chọn câu đúng
- A.\(\Delta HAB = \Delta AKC\)
- B.\(\Delta ABH = \Delta AKC\)
- C.\(\Delta AHB = \Delta ACK\)
- D.\(\Delta AHB = \Delta AKC\)
-
Câu 8:
Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC và AM là tia phân giác của góc A. Kho đó, tam giác ABC là tam giác gì?
- A.Tam giác BAC cân tại B
- B.Tam giác BAC cân tại C
- C.Tam giác BAC đều
- D.Tam giác BAC cân tại A
-
Câu 9:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Một đường thẳng d bất kì luôn đi qua A. Kẻ BH và CK vuông góc với đường thẳng d. Khi đó tổng BH2 + CK2 bằng
- A.AC2 + BC2
- B.AB2
- C.AC2
- D.BC2