Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số

Bài tập trắc nghiệm Toán 12 Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số.

Câu hỏi trắc nghiệm (15 câu):

  • Câu 1:

    Cho hàm số y= f(x) có limx+f(x)=0 và 

    limxf(x)=+. Mệnh đề nào sau đây đúng?

    • A.Đồ thị của hàm số y = f(x) không có tiệm cận ngang.
    • B.Đồ thị của hàm số y = f(x) có một tiệm cận đứng là đường thẳng y = 0.
    • C.  Đồ thị của hàm số y = f(x) nằm phía trên trục hoành
    • D.​Đồ thị của hàm số y = f(x) có một tiệm cận ngang là trục hoành.
  • Câu 2:

    Cho hàm số y=(x) xác định, liên tục trên đoạn [2;2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f(x) đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?

    • A.x=-2
    • B.x=-1
    • C.x=1
    • D.x=2
  • Câu 3:

    Đường cong ở hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê trong bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi đó là hàm số nào?

     

    • A.  y=x3+3x+2
    • B.  y=x3+3x+2
    • C.y=x33x+2
    • D.  y=x33x+2
  • Câu 4:

    Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình bên. Hỏi f(x) có bao nhiêu tiệm cận ngang?

    • A.0
    • B.1
    • C.3
    • D.2
  • Câu 5:

    Xác định a,b để hàm số y=axx+b có đồ thị như hình vẽ:

    • A.a=2; b=1
    • B.a=1; b=2
    • C.a=-1; b=2
    • D.a=-2; b=-1
  • Câu 6:

    Cho hàm số y = f(x) có đồ thị hàm số đường cong trong hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình |f(x)|=m có 4 nghiệm phân biệt.

    • A.0 < m < 2
    • B.0 < m < 4
    • C.1 < m <  4
    • D.  Không có giá trị nào của m
  • Câu 7:

    Cho hàm số y = f (x) có đồ thị như hình vẽ bên. Xác định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình |f(x)|=m có 6 nghiệm thực phân biệt.

    • A.m>-3
    • B.0<m<3
    • C.3<m<4
    • D.m>4
  • Câu 8:

    Hình vẽ bên là đồ thị hàm số y=ax+bcx+d. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

    • A.ad > 0, ab < 0
    • B.bd < 0, ab > 0 
    • C.b < 0, ad < 0
    • D.  bd > 0, ad > 0
  • Câu 9:

    Đường cong dưới đây là đồ thị của hàm số y=x3+3x24.

    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x3+3x2m=0 có hai nghiệm phân biệt.

    • A.  m{0;4}
    • B.m{4;0}
    • C.  m{4;4}
    • D.  m=0
  • Câu 10:

    Cho hàm số f(x)=ax3+bx2+cx+1 có đồ thị (C). Hình bên  là một phần của đồ thị hàm số g(x)=f(x) trong đó a, b, c là các hằng số thực. Có bao nhiêu biểu thức nhận giá trị dương trong các biểu thức sau ab,ac,3a+3b+c và ab+c.

    • A.1
    • B.3
    • C.2
    • D.0
  • Câu 11:

    Cho hàm số y=13x3+x22

    Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ là nghiệm của phương trình y'' = 0 là

    • A.y=x73
    • B.y=x73
    • C.y=x+73
    • D.y=73x
  • Câu 12:

    Cho hàm số  y=13x32x2+3x+1(C)

    Tìm phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = 3x -1

    • A.y = 3x + 1
    • B.y = 3x - 29/3 
    • C.y=3x + 20
    • D.Cả A và B đúng
  • Câu 13:

    Đồ thị hàm số y=x3-3x cắt 

    • A.Đường thẳng y = 3 tại hai điểm.
    • B.Đường thẳng y = -4 tại hai điểm.
    • C.Đường thẳng y = 5/3 tại ba điểm.
    • D.Trục hoành tại một điểm.
  • Câu 14:

     Đường thẳng y = 3x + m là tiếp tuyến của đường cong y = x3+ 2 khi m bằng

    • A.1 hoặc -1
    • B.3 hoặc -3 
    • C.4  hoặc 0
    • D.2 hoặc -2
  • Câu 15:

    Tiếp tuyến của parabol y=4-x2 tại điểm (1;3) tạo với hai trục tọa độ một tam giác vuông. Diện tích tam giác vuông đó là:

    • A.25/2
    • B.25/4
    • C.5/2
    • D.5/4
Bạn cần đăng nhập để làm bài

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?