Bài tập trắc nghiệm Toán 12 Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức.
Câu hỏi trắc nghiệm (18 câu):
-
Câu 1:
Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
- A.Hiệu của một số phức và số phức liên hợp của nó là một số thuần ảo
- B.Tích của một số phức và số phức liên hợp của nó là một số ảo
-
C.Điểm
trong một hệ tọa độ vuông góc của mặt phẳng được gọi là điểm biểu diễn số phức -
D.Môđun của số phức
là
-
Câu 2:
Cho số phức
. Tìm giá trị của m để z là số thuần ảo và khác 0.- A.m=1
- B.m=2
- C.m=-2
-
D.
-
Câu 3:
Cho số phức z, biết
. Tìm phần ảo của số phức z.- A.-1
- B.-2
- C.1
- D.2
-
Câu 4:
Cho số phức
. Tìm môđun của số phức .-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
-
A.
-
Câu 5:
Tìm số phức z thỏa mãn
.-
A.
-
B.
-
C.
-
D.
-
A.
-
Câu 6:
Số phức z = 2-3i có điểm biểu diễn là :
- A.(2;3)
- B.(-2;-3)
- C.(2;-3)
- D.(-2;3)
-
Câu 7:
Số phức z = 6+7i. Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là:
- A.(6;7)
- B.(6;-7)
- C.(-6;7)
- D.(-6;-7)
-
Câu 8:
Số phức z = a+bi . Số z +
luôn là :- A.Số thực
- B.Số ảo
- C.0
- D.2
-
Câu 9:
Số phức z = a+bi , b
0 . Số z- luôn là :- A.Số thực
- B.Số ảo
- C.0
- D.i
-
Câu 10:
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 2+5i và B là điểm biểu diễn của số phức z = -2-5i
Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
- A.Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành
- B.Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
- C.Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
- D.Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y=x
-
Câu 11:
Gọi A là điểm biểu diễn của số phức z = 3+2i và B là điểm biểu diễn của số phức
= 3-2iTìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau :
- A.Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục hoành
- B.Hai điểm A và B đối xứng nhau qua trục tung
- C.Hai điểm A và B đối xứng nhau qua gốc tọa độ O
- D.Hai điểm A và B đối xứng nhau qua đường thẳng y=x
-
Câu 12:
Phần thực và phần ảo của số phức z = (3 + 4i)(4 - 3i) + (2 - i)(3 + 2i) là
- A.32 và 8i
- B.32 và 8
- C.18 và -14
- D. 32 và -8
-
Câu 13:
Cho hai số phức z1 = - 3 + 4i, z2 = 4 - 3i . Môđun của số phức z = z1 + z2 + z1. z2 là
- A.27
-
B.
-
C.
- D.677
-
Câu 14:
Cho các số phức z1 = -1 + i, z2 = 1 - 2i, z3 = 1 + 2i . Giá trị của biểu thức T = |z1z2 + z2z3 + z3z1| là
- A.1
-
B.
- C.5
- D.13
-
Câu 15:
Số phức z = (1 - i)3 bằng
- A.1+i
- B.-2-2i
- C.-2+2i
- D.4+4i
-
Câu 16:
Cho số phức z thỏa mãn (1 + 2i)z + i.
= 2i . Khi đó tích z.i bằng- A.-2
- B.2
- C.-2i
- D.2i
-
Câu 17:
Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1| = |z2| = |z1 + z2| = 1 . Khi đó |z1- z2| bằng
- A.0
- B.1
-
C.
-
D.
-
Câu 18:
Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z + 1 - 2i| = 2 là
- A.Đường tròn tâm I(1; -2) bán kính R = 2
- B.Đường tròn tâm I(1; -2) bán kính R = 4
- C.Đường tròn tâm I(-1; 2) bán kính R = 2
- D.Đường tròn tâm I(-1; 2) bán kính R = 4
Thảo luận về Bài viết