Qua bài học, các em nắm được hệ thống các văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8. Nắm chắc hơn về đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nét độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
Tóm tắt bài
1.1. Ôn tập về văn nghị luận
- Các tác phẩm
- Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn)
- Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuần)
- Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi)
- Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiêp).
-
Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc).
a. Bảng thống kê các văn bản, tác giả, thể loại, nội dung cơ bản của tác phẩm văn nghị luận
Tên văn bản | Tác giả | Thể loại | Giá trị nội dung, tư tưởng | Gía trị nghê thuật | Ghi chú |
Chiếu dời đô (Thiên đô chiếu) 1010 | Lí Công Uẩn (Lí Thái Tổ 974-1028) |
|
|
|
|
Hịch tướng sĩ (Dụ Chư tì tướng hịch văn) 1285
| Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn (1231-1300)
|
|
|
|
|
Nước Đại Việt ta (Trích Bình Ngô Đại cáo) 1428 | Ức Trai Nguyễn Trãi (1380-144) |
|
|
|
|
Bàn luận về phép học (Luận pháp học) 1971
| La Sơn Phu Tử NguyễnThiếp (1723-1804)
|
|
|
|
|
Thuế máu (Trích chương I, Bản án chế độ thực dân Pháp) 1925
| Nguyễn ái Quốc (1890-1969) |
|
|
|
|
Đi bộ ngao du (Trích Ê-min hay về giáo dục) 1762 | J. Ru xô (1712-1778) |
|
|
|
|
b. Nghị luận văn học
a. Khái niệm
- Là kiểu văn bản đưa ra những luận điểm rồi bằng các luận chứng, luận cứ làm sáng tỏ luận điểm ấy.
- Cốt lỗi của nghị luận là ý kiến, luân điểm và lý lẽ, dẫn chứng, lập luận.
b. Phân biệt giữa nghị luận trung đại và nghị luận hiện đại
Nghị luận trung đại (Các văn bản trong bài 22, 23, 24, 25) | Nghị luận hiện đại (Văn bản bài 26 và các văn bản nghị luận đã học ở lớp 7) |
Văn phong cổ, từ ngữ cổ, nhiều điển tích, điển cố. | Từ ngữ giản dị hơn, câu văn gần với đời thường. |
Hình ảnh giàu tính ước lệ, câu văn biền ngẫu sóng đôi nhịp nhàng. | Dùng nhiều biện pháp so sánh, ẩn dụ, hoán dụ có trong đời sống thường ngày. |
Xưng hô có thứ bậc trên dưới: Vua – tôi, Trẫm – các khanh. | Xưng hô có tính đại chúng: tôi – chúng ta. |
| Thoát hẳn tư tưởng cổ điển, hướng tới những tư tưởng mới của thời đại. |
c. Lý, tình, chứng cứ trong văn nghị luận
- Lí: Có luận điểm xác đáng, luận cứ chặt chẽ.
- Tình: Có cảm xúc.
- Chứng cứ: Có sự thật hiển nhiên để khẳng định luận điểm.
Khẳng định
→ Ba yếu tố ấy có mối quan hệ chặt chẽ, không thể thiếu trong một bài văn nghị luận.
Tác phẩm | Lí (Lập luận) | Tình | Chứng cứ |
Chiếu dời đô (Lý Công Uẩn) |
|
|
|
Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn) |
|
|
|
Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiêp) |
|
|
|
Thuế máu (Nguyễn Ái Quốc) |
|
|
|
Bài tập minh họa
Bài tập 1: Vì sao nói văn bản "Chiếu dời đô" phản ánh ý chí tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc?
- Chiếu dời đô ra đời là sự phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự lớn mạnh của dân tộc Đại Việt vì:
- Hai triều Đinh –Lê trớc đó thế và lực cha mạnh nên còn phải dựa vào vùng rừng Hoa L hiểm trở.
- Việc nhà Lý dời đô từ Hoa L ra vùng đồng bằng đất rộng Thăng Long chứng tỏ thế và lực của dân tộc Đại Việt đã đủ mạnh để sánh ngang hàng với Phương Bắc.
- Định đô ở trung tâm đất nước là thực hiện nguyện vọng của nhân dân xây dựng một quốc gia thiêng liêng.
Bài tập 2: Dựa vào “Chiếu dời đô”, ”Hịch tướng sĩ”, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.
a. Mở bài
- Giới thiệu hoàn cảnh ra đời và mục đích của bài hịch.
- Khái quát giá trị của tác phẩm và dẫn nhận định.
b. Thân bài
- Luận điểm 1: Trước hết, “Hịch tướng sĩ” đã thể hiện sâu sắc nhiệt tình yêu nước của vị tiết chế trước hoàn cảnh đất nước trong cảnh nước sôi lửa bỏng:
- Tố cáo tội ác và những hành vi ngang ngược của kẻ thù.
- Bộc lộ tâm trạng đau đớn, dằn vặt và lòng căm thù quân xâm lược.
- Luận điểm 2: Nêu cao tinh thần của vị chủ soái trước hoàn cảnh Tổ quốc bị lâm nguy.
- Phê phán nghiêm khắc thái độ bàng quan, chỉ biết hưởng lạc của các tướng sĩ Khéo léo nêu lên lòng yêu thương sâu sắc của ông đối với các tướng sĩ.
- Hậu quả nghiêm trọng không những sẽ ảnh hưởng cho ông mà còn cho gia đình những tướng sĩ vô trách nhiệm ấy, một khi đất nuớc rơi vào tay quân thù.
- Tinh thần trách nhiệm của ông còn được thể hiện ở việc ông viết cuốn “ Binh thư yếu lược”
c. Kết bài
- Khẳng định giá trị của " Hịch tướng sĩ, Chiếu dời đô ", cảm nghĩ của bản thân.
3. Soạn bài Tổng kết phần văn (tiếp theo)
Để nắm được hệ thống các văn bản nghị luận đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8, các em có thể tham khảo