Ôn tập phần tiếng Việt

Qua bài học giúp các em hệ thống hóa kiến thức đã học về từ: từ ghép và từ láy,...biết lấy những ví dụ về các kiểu từ đã học. Ngoài ra các em cần nắm được chức năng của đại từ để áp dụng làm bài tập.

Tóm tắt bài

Hệ thống hóa các kiến thức

1.1. Cấu tạo từ: Từ ghép, từ láy

Từ phức tiếng Việt

1.2. Từ loại

a. Đại từ

  • Khái niệm
    • Đại từ là từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động, tính chất...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
  • Chức năng ngữ pháp
    • Làm chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
    • Phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ trong cụm từ.
  • Các loại đại từ: Sơ đồ

Các loại đại từ

b. Quan hệ từ

  • Chức năng

    • Được dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như:

      • Sở hữu

      • So sánh

      • Nhân hóa

      • Đẳng lập

  • Các loại quan hệ từ
    • Có những quan hệ từ được dùng thành cặp như:
      • Nếu...thì...
      • Vì...nên...
      • Hễ...thì...
  • So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ và tính từ
So sánh

Quan hệ từ

Danh, động, tính (từ)

Về ý nghĩa

  • Biểu thị ý nghĩa quan hệ, như: Sở hữu, so sánh, nhân quả, đối lập, tăng tiến, đẳng lập...
  • Danh từ: Biểu thị người, sự vật, hiện tượng
  • Động từ: Hoạt động, quá trình
  • Tính từ: Tính chất, trạng thái

Về chức năng

  • Nối kết các thành phần của cụm từ, của câu
  • Nối kết các câu trong đoạn văn
  • Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu

Bài tập minh họa

 
 

Ví dụ

Đề bài: Chọn một trong các văn bản đã học, xác định trong văn bản đó: từ láy, từ ghép, đại từ, quan hệ từ.

Gợi ý làm bài

Tên văn bản Từ Phức Đại từ Quan hệ từ Danh, tính, động (từ)
  Từ ghép Từ láy Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi    
           

3. Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt

Để nắm được hệ thống hóa kiến thức đã học về phần tiếng Việt đã học, các em có thể tham khảo

bài soạn Ôn tập phần tiếng Việt.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?