Bài tập SGK Toán 10 Ôn tập chương 2 Hàm số bậc nhất và Bậc hai.
-
Bài tập 2 trang 50 SGK Đại số 10
Thế nào là hàm số đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a; b)?
-
Bài tập 2.33 trang 43 SBT Toán 10
Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt x + \frac{{{x^2} - 25}}{{x - 5}}\)
A. R
B. \(\left[ {0; + \infty } \right)\)
C. \(\left[ {0; + \infty } \right)\backslash \left\{ 5 \right\}\)
D. \(\left[ {0;5} \right)\)
-
Bài tập 2.32 trang 43 SBT Toán 10
Giao điểm của parabol y = x2+4x−6 và đường thẳng y = 2x+2 là
A. (2;6) và (3;8)
B. (−4;−6) và (1;−1)
C. (1;−1) và (2;6)
D. (−4;−6) và (2;6)
-
Bài tập 2.31 trang 43 SBT Toán 10
Cho hàm số
\(y = f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}
\frac{2}{3}{x^2} - \frac{8}{3}x + 2,x > 0\\
2x + 2,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x \le 0
\end{array} \right.\)Vẽ đồ thị của hàm số y=|f(x)|
-
Bài tập 2.30 trang 43 SBT Toán 10
Vẽ đồ thị của hàm số \(y = \left| {\frac{2}{3}{x^2} - \frac{8}{3}x + 2} \right|\)
-
Bài tập 2.29 trang 43 SBT Toán 10
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x2−2|x|+1.
-
Bài tập 2.27 trang 42 SBT Toán 10
Cho hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (a;b), khi đó hàm số y = −f(x)có chiều biến thiên như thế nào trên khoảng (a;b)?
-
Bài tập 2.27 trang 42 SBT Toán 10
Hai hàm số y = x+4 và \(y = \frac{{{x^2} - 16}}{{x - 4}}\) có chung một tập xác định hay không ?
-
Bài tập 12 trang 51 SGK Đại số 10
Xác định a, b, c biết parabol \(y = {\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + bx + c\)
a) Đi qua ba điểm A(0; -1), B(1; -1); C(-1; 1)
b) Có đỉnh I(1; 4) và đi qua điểm D(3; 0).
-
Bài tập 11 trang 51 SGK Đại số 10
Xác định a, b biết đường thẳng y = ax + b đi qua hai điểm A(1; 3), B(-1; 5).
-
Bài tập 9 trang 50 SGK Đại số 10
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị các hàm số sau:
a) \(y = \frac{1}{2}x - 1\) b) \(y = 4 - 2x\)
c) \(y = \sqrt {{x^2}} \) d) \(y = \left| {x + 1} \right|\)
-
Bài tập 1 trang 50 SGK Đại số 10
Phát biểu quy ước về xác định của hàm số cho bởi công thức. Từ đó hai hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{(x + 1)({x^2} + 2)}}\) và \(y = \frac{1}{{{x^2} + 2}}\) có gì khác nhau?