Ôn tập chương 2 Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Quan hệ song song

Bài tập trắc nghiệm Toán 11 Ôn tập chương 2 Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian - Quan hệ song song.

Câu hỏi trắc nghiệm (20 câu):

  • Câu 1:

    Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

    • A.Hai đường thẳng chéo nhau thì chúng có điểm chung.
    • B.Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau.
    • C.Hai đường thẳng song song với nhau khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng.
    • D.Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng phân biệt thì hai đường thẳng đó chéo nhau.
  • Câu 2:

    Cho hai đường thẳng chéo nhau a,b và điểm M ở ngoài a và ngoài b. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng qua M cắt cả ab?

    • A.1
    • B.2
    • C.0
    • D.Vô số
  • Câu 3:

    Cho hình chóp S.ABCDAD không song song với BC. Gọi M,N, P,Q,R,Tlần lượt là trung điểm AC,BD,BC,CD,SA,SD. Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau?

    • A.MPRT.
    • B.MQRT.
    • C.MNRT.
    • D.PQRT.
  • Câu 4:

    Cho 5 điểm A,B,C,D,E trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi 3 trong 5 điểm đã cho.

    • A.10
    • B.12
    • C.8
    • D.14
  • Câu 5:

    Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (α) chứa tam giác BCD. Lấy E,F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB,AC. Khi EFBC cắt nhau tại I, thì I không phải là điểm chung của hai mặt phẳng nào sau đây?

    • A.(BCD)(DEF).
    • B.(BCD)(ABC).               
    • C.(BCD)(AEF).                                   
    • D.(BCD)(ABD).
  • Câu 6:

    Cho đường thẳng a và mặt phẳng (P) trong không gian. Có bao nhiêu vị trí tương đối của a(P)?

    • A.2
    • B.3
    • C.1
    • D.4
  • Câu 7:

    Cho d(α), mặt phẳng (β) qua d cắt (α) theo giao tuyến d. Khi đó:

    • A.dd.            
    • B.d cắt d
    • C.dd chéo nhau.      
    • D.dd.  
  • Câu 8:

    Cho hai hình bình hành ABCDABEF không cùng nằm trong một mặt phẳng. Gọi O,O1 lần lượt là tâm của ABCD,ABEF. M là trung điểm của CD. Khẳng định nào sau đây sai? 

     

    • A.OO1//(BEC).
    • B.OO1//(AFD).
    • C.OO1//(EFM).
    • D.MO1 cắt (BEC).
  • Câu 9:

    Trong các điều kiện sau, điều kiện nào kết luận mp(α)mp(β)?

    • A.(α)(γ)(β)(γ)((γ) là mặt phẳng nào đó).
    • B.(α)a(α)b với a,b là hai đường thẳng phân biệt thuộc (β).
    • C.(α)a(α)b với a,b là hai đường thẳng phân biệt cùng song song với (β).                                                                    
    • D.(α)a(α)b với a,b là hai đường thẳng cắt nhau thuộc(β).
  • Câu 10:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân với cạnh bên BC=2, hai đáy AB=6,CD=4. Mặt phẳng (P) song song với (ABCD) và cắt cạnh SA tại M sao cho SA=3SM. Diện tích thiết diện của (P) và hình chóp S.ABCD bằng bao nhiêu? 

    • A.539.
    • B.233.
    • C.2.
    • D.739.
  • Câu 11:

    Cho các đoạn thẳng và đường thẳng không song song hoặc không trùng với phương chiếu. trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?

    • A. Phép chiếu song song bảo toàn thứ tự ba điểm thẳng hàng.
    • B.Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng.
    • C.Hình chiếu của hai đường thẳng song song là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.
    • D. Hình chiếu song song của đường thẳng là đường thẳng.
  • Câu 12:

    Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc AC. Mặt phẳng (∝) đi qua M, song song với AB và AD. Thiết diện của (∝) với tứ diện ABCD là hình gì?

    • A.Tam giác 
    • B.Hình bình hành 
    • C.Hình thoi 
    • D.Hình thang 
  • Câu 13:

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CB. M là điểm thuộc cạnh SD. Tìm thiết diện của (MIJ) với hình chóp S.ABCD.

    • A.Thiết diện là tam giác MIJ.
    • B.Thiết diện là ngũ giác MNIJP, trong đó N là giao điểm của IM với SA, P là giao điểm của MJ với SC.
    • C.Thiết diện là tứ giác NIJP, trong đó N, P lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua G và song song với AC với SA, SC; trong đó G là giao điểm của ME và SO, E là giao điểm IJ và BD.
    • D.Thiết diện là ngũ giác MNIJP, trong đó N, P lần lượt là giao điểm của đường thẳng đi qua G và song song với AC với SA, SC; trong đó G là giao điểm của ME và SO , E là giao điểm IJ và BD.
  • Câu 14:

    Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành, tâm O. K là trung đểm của SA. Xác định vị trí của H trên AC để thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (∝) chứa KH và song song với BD là ngũ giác.

    • A.H thuộc đoạn OC và khác O, C
    • B.H thuộc đoạn OA và khác O, A
    • C.H thuộc đoạn AC và khác A, C
    • D.H thuộc đoạn AC và khác A, C
  • Câu 15:

    Cho tứ diện ABCD cạnh a. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Qua G dựng một mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (BCD). Tìm diện tích thiết diện của (P) và tứ diện ABCD.

    • A.a234
    • B.a239
    • C.a2216
    • D.a2318
  • Câu 16:

    Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz lần lượt là các đường thẳng đi qua B, C, D và song song với nhau. Một mặt phẳng (∝) đi qua A cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B’, C’, D’ với BB’ = 3, CC’= 8. Khi đó DD’ bằng:

    • A.3
    • B.4
    • C.5
    • D.6
  • Câu 17:

    Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ADB. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

    • A.MN // CD 
    • B.(MNP) // (BCD)
    • C. MN // (ABD)   
    • D.MP // (ACD)
  • Câu 18:

    Cho hai đường thẳng song song d1 và d2. Số mặt phẳng chứa d1 và song song với dlà:

    • A.1
    • B.2
    • C.Vô số 
    • D.0
  • Câu 19:

    Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có giao tuyến b và đường thẳng a//b. khẳng định nào dưới đây là sai?

    • A.Ta có a//(Q) và a//(P)
    • B.Nếu a ⊂ (Q) thì a//(P)
    • C.Nếu a ⊂ (P) thì a//(Q)
    • D.Có thể xảy ra trường hợp a//(Q) đồng thời a//(P)
  • Câu 20:

    Cho đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (P) và một điểm A không thuộc b. Qua A ta kẻ một đường thẳng a song song với b thì:

    • A. a nằm trên mặt phẳng (P).
    • B.a song song với mặt phẳng (P).
    • C.a cắt (P).
    • D.Cả ba câu trên đều sai.
Bạn cần đăng nhập để làm bài

Bình luận

Thảo luận về Bài viết

Có Thể Bạn Quan Tâm ?