LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ OXI- LƯU HUỲNH VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC TRƯỜNG THPT SÀO NAM
PHÂN NHÓM CHÍNH NHÓM VI, OXI – LƯU HUỲNH
1. VỊ TRÍ CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM VIA TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
Các nguyên tố thuộc PNC nhóm VI gồm 8O 16S 34Se 52Te 84Po có 6 electron ngoài cùng do đó dễ dàng nhận 2e để đạt cấu hình bền vững của khí hiếm. Vậy tính ôxihóa là tính chất chủ yếu.
2. ÔXI trong tự nhiên có 3 đồng vị \({}_8^{16}O,{}_8^{17}O,{}_8^{18}O\) , Oxi là một phi kim hoạt động và là một chất ôxihóa mạnh vì thế trong tất cả các dạng hợp chất , oxi thể hiện số oxi hoá –2 (trừ : \(\mathop {{F_2}}\limits^{ - 1} \mathop O\limits^{ + 2} ,{H_2}\mathop {{O_2}}\limits^{ - 1} \) các peoxit \(N{a_2}\mathop {{O_2}}\limits^{ - 1} \) )
TÁC DỤNG HẦU HẾT MỌI KIM LOẠI (trừ Au và Pt), cần có t0 tạo ôxit
2Mg + O2 → 2MgO Magiê oxit
4Al + 3O2 → 2Al2O3 Nhôm oxit
3Fe + 2O2 → Fe3O4 Oxit sắt từ (FeO, Fe2O3)
TÁC DỤNG TRỰC TIẾP CÁC PHI KIM (trừ halogen), cần có t0 tạo ra oxit
S + O2 → SO2
C + O2 → CO2
N2 + O2 → 2NO t0 khoảng 30000C hay hồ quang điện
TÁC DỤNG H2 (nổ mạnh theo tỉ lệ 2 :1 về số mol), t0
2H2 + O2 → 2H2O
TÁC DỤNG VỚI CÁC HỢP CHẤT CÓ TÍNH KHỬ
2SO2 + O2 → 2SO3
CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
MỘT SỐ BÀI TẬP CHUNG
1. Viết phương trình phản ứng chứng minh: H2S là một axit và là một chất khử.
2. Tại sao điều chế Hidrôsunfua từ sun fua kim loại thì ta thường dùng axit HCl mà không dùng H2SO4 đậm đặc?
3. Tại sao pha loãng axit H2SO4 ta phải cho từ từ H2SO4 vào nước và khuấy điều mà không làm ngược lại.
4. Tại sao khi điều chế H2S ta khong dùng muối sunfua của Pb, Cu, Ag…?
5. Để điều chế một axit ta thường dùng nguyên tắc: dùng một axit mạnh đẩy axít yếu ra khỏi muối, nhưng cũng có trường hợp ngược lại, hãy chứng minh.
6. Một thanh sắt để lâu trong không khí sau một thời gian không còn sáng bóng mà mà có những vết đỏ của gỉ sắt?
7. Dẫn khí clo vào dung dịch Na2CO3 có khí CO2 thoát ra, nếu thay khí clo bằng: SO2, SO3, H2S thì có hiện tượng như thế không?
8. Viết phương trình chứng minh SO2 vừa có tính oxihóa vừa có tính khử.
9. Viết 5 pt chứng minh O2 là một chất oxihóa
10. Viết 5 pt điều chế O2.
11. Phân biệt O2 và O3.
12. Viết 2 pt chứng minh S là một chất oxihóa, 2 pt chứng minh S là chất khử.
12. Cách thu gom Hg rơi rớt.
13. Viết 3 pt mà trong đó H2S là chất khử, 2 pt mà trong đó H2S là một axit.
14. Viết các phương trình phản ứng chứng tỏ H2S là một axit yếu nhưng là chất khử mạnh.
15. Viết 3 pt chứng minh SO2 là một chất khử, 1 pt chứng minh SO2 là một chất oxi hóa, 2 pt chứng minh SO2 là một oxit axit.
16. Điều chế SO2 từ Cu, Na2SO3.
17. So sánh tính chất của dd HCl và dd H2SO4 loãng.
18. Nêu tính chất hoá học giống và khác nhau của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc. Viết các phương trình phản ứng để minh hoạ, từ đó rút ra kết luận gì đối với tính chất hoá học của H2SO4
19. Giấy quì tím tẩm ướt bằng dung dịch KI ngã sang màu xanh khi gặp Ozôn. Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng.
20. Nếu dùng FeS có lẩn Fe để điều chế H2S thì có tạp chất nào trong H2S? Nêu cách nhận ra tạp chất đó.
21. Viết phương trình phản ứng(nếu có) khi cho H2SO4 loãng tác dụng với: Mg, Cu, CuO, NaCl, CaCO3, FeS. [Zn, Ag, Fe2O3, KNO3, Na2CO3, CuS].
22. Viết phương trình phản ứng khi H2SO4 loãng và H2SO4 đặc nóng tác dụng với các chất sau: Fe, Cu, FeO, Na2CO3. Từ các phản ứng trên rút ra kết luận gì với axit sunfuric.
23. Viết các phương trình phản ứng khi cho H2SO4 đặc nóng tác dụng với : Cu, S, NaCl, FeS.
24. Viết phương trình phản ứng khi cho khí Sunfurơ tác dụng với : H2S, O2, CaO, dung dịch NaOH, dung dịch Brôm. Hãy cho biết tính chất của khí Sunfurơ trong từng phản ứng .
25. Khí H2 có lẫn một ít H2S, có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại bỏ H2S ra khỏi H2: dung dịch natrihidrôxit, dung dịch hidrôclorua, dung dịch chìnitrat
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
CÁC PHẢN ỨNG CHÍNH TRONG CHƯƠNG OXI-LƯU HUỲNH
1. HI+O2
2. HBr+O2
3. HI+FeCl3
4. Na+O2
5. Fe+O2
6. Cu+O2
7. H2+O2
8. P+O2
9. N2+O2
10. S+O2
11. C+O2
12. H2S+O2
13. C2H5OH+O2
14. H2S+O2
15. FeS+O2
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Lý thuyết và bài tập chuyên đề Oxi - Lưu huỳnh và phản ứng Hóa học môn Hóa 10 năm 2020 Trường THPT Nam Sào. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em trong học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây: