LUYỆN TẬP CHUỖI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC 9 NĂM 2019- 2020
Kim loại nhóm IA
Phần A. tóm tắt lý thuyết
I- kim loại
1- Tác dụng với phi kim:
2Na + O2 → Na2O2
2Na + Cl2 → 2NaCl
2Na + H2 → 2NaH
2- Tác dụng với dung dịch axit:
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
Nếu Na dư: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
3- Tác dụng với nước:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2K + 2H2O → 2KOH + H2
4- Tác dụng với dung dịch muối:
Các kim loại kiềm khi cho vào dung dịch muối sẽ tác dụng với nước dung dịch bazơ, bazơ tạo thành có thể tác dụng tiếp với muối:
- Ví dụ cho Na kim loại vào dung dịch CuSO4 xảy ra các phương trình:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2
5- Điều chế:
2NaCl → 2Na + Cl2
4NaOH → 4Na + O2 + 2H2O
II- oxit
1- Tác dụng với nước dung dịch bazơ kiềm:
Na2O + H2O → 2NaOH
K2O + H2O → 2KOH
2- Tác dụng với axit → muối + nước:
3- Tác dụng với oxit axit → muối:
Na2O + CO2 → Na2CO3
Na2O + SO3 → Na2SO4
III- Hidroxit
1- Tác dụng với dung dịch axit muối + nước:
K2O + 2HCl → 2KCl + H2O
2- Tác dụng với oxit axit muối + nước:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
Đặt T = nNaOH : nCO2
- Nếu T = 2 : Tạo muối Na2CO3
- Nếu 1 < T < 2 : Tạo 2 muối NaHCO3 + Na2CO3
3- Tác dụng với dung dịch muối → muối mới + bazơ mới (có một chất kết tủa !)
Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3
4- Tác dụng với Al, Zn, các oxit và các hidroxit của chúng:
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O
IV- muối cacbonat - hidrocacbonat
1- Muối cacbonat
- Phản ứng thuỷ phân tạo ra môi trường kiềm (quỳ tím xanh; phenoltalein hồng)
CO + H2O → HCO + OH-
- Tác dụng với dung dịch axit:
- Cho từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch Na2CO3:
Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl (giai đoạn 1)
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O (giai đoạn 2)
- Cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch axit HCl:
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
- Sục khí CO2 vào dung dịch Na2CO3:
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
- Tác dụng với dung dịch muối:
Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3
2- Muối hidrocacbonat
- Tác dụng với dung dịch axit:
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O
- Tác dụng với dung dịch bazơ:
NaHCO3 + Ca(OH)2 (dư) → CaCO3 + NaOH + H2O
- Phản ứng nhiệt phân:
2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
V- muối clorua
- Phản ứng điện phân:
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2
2NaCl → Na + Cl2
- Phản ứng với H2SO4 đặc (điều chế HCl trong PTN):
NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) → NaHSO4 + HCl
2NaCl (tinh thể) + H2SO4 (đặc) → Na2SO4 + 2HCl
- Phản ứng nhận biết:
NaCl + AgNO3 → AgCl (trắng) + NaNO3
VI- muối nitrat
- Phản ứng nhiệt phân:
2KNO3 → 2KNO2 + O2
- Tính oxi hoá mạnh trong dung dịch với các axit HCl hoặc H2SO4 loãng (tương đương HNO3!)
Ví dụ cho Cu vào dung dịch chứa KNO3 và H2SO4 loãng:
Phương trình điện li: KNO3 → K+ + NO và H2SO4 → 2H+ + SO
Phương trình phản ứng: 3Cu + 2NO + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
---(Để xem nội dung phần tiếp theo của tài liệu vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
...
Trên đây là phần trích dẫn Luyện tập chuỗi phản ứng trong Hóa học 9 năm 2019 - 2020, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy.
Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!