ĐH QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ THPT CHUYÊN NGOẠI NGỮ
| ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017 Môn: TOÁN Thời gian làm bài : 90 phút (50 câu trắc nghiệm) |
Sau đây là trích một số câu hỏi trong đề thi, để xem đầy đủ các em có thể xem Online hoặc tải về:
Câu 1: Cho khối chóp S.ABC có thể tích bằng 16. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC. Tính thể tích V của khối tứ diện AMNP.
A. V = 2. B. V = 6. C. V = 4. D. V = 8.
Câu 2: Cho hàm số
A. Hàm số đạt cực đại tại
C. Hàm số đạt cực đại tại
Câu 3: Gọi z1, z2 là hai nghiệm phức của phương trình
A. P = 26. B.
Câu 4: Cho hàm số
A. Đồ thị hàm số có 2 điểm cực tiểu là (2;-1), (2;1) và 1 điểm cực đại là (0;1).
B. Đồ thị hàm số có 2 điểm cực đại là (-1;2), (1;2) và 1 điểm cực tiểu là (0;1).
C. Đồ thị hàm số có 1 điểm cực đại là (1;0) và 2 điểm cực tiểu là (-1;2), (1;2).
D. Đồ thị hàm số có 2 điểm cực đại là (2;-1), (2;1) và 1 điểm cực tiểu là (1;0).
Câu 5: Cho số phức
A. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 3i.
B. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng -3i.
C. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng -3.
D. Phần thực bằng 2 và phần ảo bằng 3.
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;1;0), B(2;0;1) và mặt phẳng
A.
C.
Câu 7: Cho số phức
A. S = 4. B. S = 3. C. S = 6. D. S = 5.
Câu 8: Cho
A. I = 9. B. I = 3. C. I = 1. D. I = 27.
Câu 9: Tìm nguyên hàm của hàm số
A.
C.
Câu 10: Tính đạo hàm của hàm số
A.
C.
Câu 11: Cho a, b là các số thực dương,
A.
C.
Câu 12: Tính tích phân
A.
Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt cầu
A.
C.
Câu 14: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) có phương trình
A.
C.
Câu 15: Tìm tập nghiệm các giá trị của m để hàm số
A.
C.
Câu 16: Tìm tập xác định của hàm số
A.
C.
Câu 17: Mệnh đề nào dưới đây là SAI?
A.
B.
C.
D.
Câu 18: Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A(1;-3;2), B(0;1;-1), G(2;-1;1). Tìm tọa độ điểm C sao cho tam giác ABC nhận G là trọng tâm.
A.
C.
Câu 19: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình thoi cạnh a,
A. h = 2a. B. h = a. C. h = 3a. D. h = 4a.
Câu 20: Tính giá trị của biểu thức
A.
Câu 21: Đồ thị hàm số
A.
Câu 22: Tìm tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
A.
Câu 23: Tìm a, b, c để hàm số
A.
C.
Câu 24: Cho hàm số
A. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng
B. Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng
D. Hàm số nghịch biến trên
Câu 25: Tính số cạnh n của hình mười hai mặt đều.
A. n = 30. B. n = 24. C. n = 28. D. n = 60.
Câu 26: Một hình trụ có bán kính đáy là 4cm và có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính thể tích V của khối trụ đó.
A.
Câu 27: Tìm nghiệm của phương trình
A. x = 5. B. x = 13. C. x = 14. D. x = 4.
Câu 28: Cho a, b, x là các số thực dương. Biết
A.
Câu 29: Tính thể tích V của khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng 2a, góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600.
A.
Câu 30: Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông tại A,
A.
Câu 31: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng
A. Đường thẳng
B. Đường thẳng
C. Đường thẳng
D. Đường thẳng
Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng
A.
B.
C.
D.
Câu 33: Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên
A.
Câu 34: Cho số phức
A.
Câu 35: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z thỏa mãn điều kiện số phức
A. Đường tròn
C. Đường tròn
Câu 36: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(0;1;-1), B(2;-1;1) và mặt phẳng
A.
C.
Câu 37: Cho hàm số
A. m = 1. B.
Câu 38: Tìm các giá trị của tham số m để hàm số
A. m = -1. B. m = 1. C.
Câu 39: Một người muốn có 2 tỉ tiền tiết kiệm sau 6 năm gửi ngân hàng bằng cách mỗi năm gửi vào ngân hành số tiền bằng nhau với lãi suất ngân hàng là 8% một năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Hỏi số tiền mà người đó phải gửi vào ngân hàng số tiền hàng năm là bao nhiêu (với giả thiết lãi suất không thay đổi), số tiền được làm tròn đến đơn vị nghìn đồng?
A. 252.436.000. B. 272.631.000. C. 252.435.000. D. 272.630.000.
Câu 40: Người ta thiết kế một thùng chứa hình trụ (như hình vẽ) có thể tích V nhất định. Biết rằng giá của vật liệu làm mặt đáy và nắp của thùng bằng nhau và đắt gấp 3 lần so với giá vật liệu để làm mặt xung quanh của thùng (chi phí cho mỗi đơn vị diện tích). Gọi chiều cao của thùng là h và bán kính đáy là r. Tính tỉ số
A.
C.
Câu 41: Cho số phức z thỏa mãn
A.
Câu 42: Học sinh A sử dụng 1 xô đựng nước có hình dạng và kích thước giống như hình vẽ, trong đó đáy xô là hình tròn có bán kính 20cm, miệng xô là đường tròn bán kính 30cm, chiều cao xô là 80cm. Mỗi tháng A dùng hết 10 xô nước. Hỏi A phải trả bao nhiêu tiền nước mỗi tháng, biết giá nước là 20000 đồng/1m3 (số tiền được làm tròn đến đơn vị đồng)?
A. 35279 đồng. B. 38905 đồng. C. 42116 đồng. D. 31835 đồng.
Câu 43: Tìm tập hợp các giá trị của m để phương trình
A.
Câu 44: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho các điểm A(a;0;0), B(o;b;0), C(0;0;3). Trong đó a, b > 0 thỏa mãn a + b = 2. Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC. Biết rằng khi a, b thay đổi thì điểm I luôn thuộc một đường thẳng
A.
C.
Câu 45: Biết
A.
Câu 46: Cho 2 đường tròn
A.
Câu 47: Cho tứ diện ABCD có AB = CD = AC = BD = 2a, AD = BC =
A.
Câu 48: Cho các số thực dương a, b thỏa mãn
A.
Câu 49: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên
Với
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 50: Xét hình phẳng (D) giới hạn bởi các đường
A.
Các em có thể tải về hoặc xem Online để xem toàn bộ nội dung các câu hỏi của đề thi thử THPT QG 2017 môn Toán lần 1 THPT Chuyên Ngoại Ngữ.
Đáp án đề thi thử môn Toán THPT Chuyên Ngoại Ngữ lần 1:
1-A | 2-B | 3-A | 4-B | 5-C | 6-D | 7-D | 8-B | 9-C | 10-B |
11-B | 12-C | 13-A | 14-C | 15-D | 16-B | 17-D | 18-C | 19-A | 20-B |
21-D | 22-A | 23-D | 24-A | 25-A | 26-D | 27-A | 28-B | 29-D | 30-A |
31-B | 32-D | 33-D | 34-A | 35-B | 36-B | 37-A | 38-C | 39-B | 40-D |
41-A | 42-D | 43-D | 44-B | 45-B | 46-C | 47-A | 48-C | 49-A | 50-C |
Các em có thể tham khảo thêm các đề thi thử THPT Quốc gia trên Chúng tôi.net tại đây.
Hy vọng đề thi thử môn Toán lần 1 THPT Chuyên Ngoại ngữ sẽ giúp ích cho các em trong quá trình học tập, ôn luyện chuẩn bị cho kì thi THPT QG sắp đến. Chúc các em học tốt!
--MOD TOÁN Chúng tôi (tổng hợp)--
Thảo luận về Bài viết