Đề thi THPT Quốc Gia môn Vật lý năm 2017 mã đề 206 ( có đáp án tham khảo)

BỘ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO          KỲ THI TRUNG HOC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017

          ĐỀ THI CHÍNH THỨC                           Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Môn: VẬT LÍ

                Mã đề thi 206

(Đề thi có 05 trang gồm 40 câu trắc nghiệm)            Thời gian làm bài: 50 phút.

 

Họ và tên thí sinh:................................................................ Số báo danh:..................

Câu 1: 

Nuclon là tên gọi chung của Proton và: 

A.       Pozitron                 

B.       Êlectron

C.       Nơtrino              

D.       Nơtron

Câu 2: 

Đặt điện áp xoay chiều  vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở,cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm là \({Z_L}\) , dung kháng của  tụ điện là \({Z_C}\) . Nếu \({Z_L}\) =  \({Z_C}\) thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: 

A.   lệch pha  \({90^0}\) so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch                 

B.  trễ pha \({30^0}\) so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch                   

C.    sớm pha \({60^0}\) so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch                          

D.  cùng pha với cường độ dòng điện trong đoạn mạch   .   

Câu 3: 

Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây sai?

A.     Tia hồng ngoại có tính chất nổi bật là là tác dụng nhiệt                

B.       Tia hồng ngoại  có bản chất là sóng điện từ         

C.      Tia hồng ngoại  là bức xạ nhìn thấy được         

D.      Tia hồng ngoại được ứng dụng để sấy khô, sưởi ấm           

Câu 4: 

Trong không khí, khi chiếu ánh sáng có bước sóng 550 nm vào một chất huỳnh quang thì chất này có thể phát ra ánh sáng huỳnh quang có bước sóng là: 

A.   650 nm          

B.    540 nm                   

C.     480 nm   

D.     450 nm

Câu 5: 

Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt 2 \cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\,\,(U > 0,\omega  > 0)\) vào 2 đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện hiệu dụng trong cuộn cảm là: 

A.     \(U\omega L\)                                   

B.     \(\sqrt 2 U\omega L\)     

C.     \(\frac{U}{{\omega L}}\)                               

D.      \(\frac{{U\sqrt 2 }}{{\omega L}}\) 

Câu 6: 

Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng.Sóng truyền trên dây có bước sóng \(\lambda \) . Khoảng cách giữa 2 bụng liên tiếp là: 

A.     \(\frac{\lambda }{2}\)                 

B.      \(\frac{\lambda }{4}\)       

C.    2\(\lambda \)      

D.     \(\lambda \)

 

{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

GỢI Ý ĐÁP ÁN ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2017

MÔN VẬT LÝ- MÃ ĐỀ 206

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

D

C

A

C

A

C

C

D

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

A

B

B

C

C

A

C

D

C

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

C

B

B

B

D

C

B

C

A

31

32

33

34

35

36

37

38

39

40

D

B

C

C

A

B

B

D

A

C

 


{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}

 

Trên đây là trích đoạn một phần câu hỏi và gợi ý đáp án mang tính chất tham khảo trong Đề thi THPT QG 2017 môn Vật Lý năm 2017 - Mã đề 206.

Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Mong rằng tài liệu trên đây là sẽ mang đến cho các em nhiều niềm vui, sự tự tin và thoải mái trong quá trình thi THPT Quốc gia. Chúc các em đạt kết quả tốt trong những môn thi tiếp theo và có một kì thi thành công

 

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?