SỞ GD&ĐT BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG THPT PHƯỚC VĨNH
( ĐỀ CHÍNH THỨC) (Đề thi có 03 trang) | KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 - 2019 MÔN TOÁN – Khối lớp 10 Thời gian làm bài : 90 phút (không kể thời gian phát đề) |
Mã đề 392 |
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ...................
I. PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong hệ trục tọa độ Oxy. Cho \(\vec a = \left( {2; - 3} \right),\vec b = \left( {1;4} \right)\). Khi đó \(\vec a.\vec b\) bằng bao nhiêu ?
A. - 10 B. 14 C. 14 D. 10
Câu 2. Trong hệ trục tọa độ Oxy. Cho \(\vec u = \left( {3; - 2} \right),\vec v = \left( {1;6} \right)\). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. \(\vec u\) và \(\vec v\) cùng phương B. \(2\vec u + \vec v\) và \(\vec v\) cùng phương
C. \(\vec u - \vec v\) và \(\vec b = \left( { - 6;24} \right)\) ngược hướng D. \(\vec u + \vec v\) và \(\vec a = \left( { - 4;4} \right)\) cùng hướng
Câu 3. Tìm tập xác định D của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt {x + 1} + \frac{1}{x}\).
A. \(D = \left[ { - 1;\, + \infty } \right)\backslash \left\{ 0 \right\}\). B. \(D = R\backslash \left\{ 0 \right\}\).
C. \(D = \left[ {1;\, + \infty } \right)\). D. \(D = R\backslash \left\{ { - 1;\,0} \right\}\).
Câu 4. Tìm m để hàm số \(y = \left( {3 - m} \right)x + 2\) nghịch biến trên R.
A. \(m=3\). B. \(m<3\). C. \(m>0\). D. \(m>3\).
Câu 5. Câu nào sau đây không là mệnh đề?
A. Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
B. \(3<1\).
C. Bạn học giỏi quá!.
D. \(4-5=1\).
Câu 6. Cho mệnh đề: “ \(\forall x \in R,\,{x^2} + 3x + 5 > 0\)”. Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là
A. \(\forall x \in R,\,{x^2} + 3x + 5 \le 0\).
B. \(\exists x \in R,\,{x^2} + 3x + 5 \le 0\).
C. \(\forall x \in R,\,{x^2} + 3x + 5 < 0\).
D. \(\exists x \in R,\,{x^2} + 3x + 5 > 0\).
Câu 7. Phương trình \(\sqrt {2x} + \sqrt {x - 2} = \sqrt {2 - x} + 2\) có bao nhiêu nghiệm?
A. 3 B. 2 C. 1 D. 0
Câu 8. Cho tập \(A = \left\{ {0;2;4;6;8} \right\}\) ; \(B = \left\{ {3;4;5;6;7} \right\}\). Tập \(A\backslash B\) là
A. \(\left\{ {3;6;7} \right\}\). B. \(\left\{ {0;6;8} \right\}\). C. \(\left\{ {0;2} \right\}\). D. \(\left\{ {0;2;8} \right\}\).
Câu 9. Hình vẽ sau đây (phần không bị gạch) là biểu diễn của tập hợp nào?
A. \(\left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left( {5; + \infty } \right)\). B. \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {5; + \infty } \right)\)
C. \(\left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left[ {5; + \infty } \right)\). D. \(\left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left[ {5; + \infty } \right)\)
Câu 10. Gọi x là nghiệm của phương trình \(\sqrt {2x + 6} = x - 1\). Khi đó x2 bằng:
A. 8 B. 5 C. 25 D. 1
Câu 11. Cho hàm số có đồ thị như hình bên dưới. Khẳng định nào sau đây đúng?
`
A. \(a > 0,{\rm{ }}b > 0,{\rm{ }}c > 0\). B. \(a > 0,{\rm{ }}b < 0,{\rm{ }}c < 0\). C. \(a > 0,{\rm{ }}b < 0,{\rm{ }}c > 0\). D. \(a < 0,{\rm{ }}b < 0,{\rm{ }}c < 0\).
Câu 12. Kết quả của \(\left[ { - 4;1} \right) \cup \left( { - 2;3} \right]\) là
A. \(\left[ { - 4;3} \right]\) B. \(\left( { - 2;1} \right)\) C. \(\left( {1;3} \right]\) D. \(\left( { - 4;2} \right]\)
---Để xem tiếp nội dung vui lòng xem online hoặc tải về----
Trên đây là phần trích dẫn Đề thi học kỳ 1 môn Toán lớp 10 Trường THPT Phước Vĩnh năm học 2018 - 2019. Để xem chi tiết nội dung đề thi, quý thầy cô cùng các em học sinh có thể chọn chức năng xem trực tuyến hoặc tài về máy. Ngoài ra, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 10 Trường THPT Chuyên Nguyễn Huệ năm học 2018 - 2019