TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH | ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2019-2020 |
Đề số 1:
I, Trắc nghiệm ( 3điểm)
1. Trong các phản ứng hóa học giữa kim loại và phi kim thì:
A. Nguyên tử kim loại nhường e, nguyên tử phi kim nhận e
B. Nguyên tử kim loại nhận e, nguyên tử phi kim nhường e
C. Nguyên tử kim loại và phi kim góp chung e ở lớp ngoài cùng
D. cả 3 câu đều sai
2. Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6,7,20,19. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Q thuộc chu kỳ 3 B. A và M thuộc chu kỳ 3
C. M và Q thuộc chu kỳ 4 D. cả 4 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kỳ
3. Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A.Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị
B. Tinh thể iot là tinh thể phân tử
C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu
D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử
4. Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò là chất gì?
A. không là chất oxi hóa cũng không là chất khử
B. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
C. chất oxi hóa
D. chất khử
5. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. notron, electron và proton
B. electron, proton
C. notron, electron
D. proton và notron
6. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào thì NH3 không đóng vai trò là chất khử:
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
B. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
7. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là:
A. 6C B. 7N C. 15P D. 12Mg
8 Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử:
A. CaCO3 → CaO + CO2 B. 2HgO → 2Hg + O2
C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O D. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
9. Số oxi hóa của Mn theo thứ tự tăng dần là:
A. Mn, MnO2, MnO4- , MnO42-
B. Mn, MnO42-, MnO4- , MnO2,
C. Mn, MnO42-, MnO2, MnO4-
D. Mn, MnO2, MnO42-, MnO4-
10. Trong 1 chu kỳ, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. giảm theo chiều tăng của tính phi kim B. giảm theo chiều tăng dần của ĐTHN
C. cả a và b đều đúng D. tăng theo chiều tăng dần của ĐTHN
11. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị:
A. H2O, CO2 , K2O B. HCl, H2O , NaCl C. CO2 , NH3 , KCl D. H2O , Cl2 , CO2
12. Trong phản ứng : KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 .Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng là:
A. 16 B. 17 C. 9 D. 18
----(Để xem nội dung phần tự luận của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----
Đề số 2:
I. Trắc nghiệm
1. Trong phản ứng : KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 .Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng là:
A. 18 B. 16 C. 17 D. 9
2. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. electron, proton B. proton và notron C. notron, electron và proton D. notron, electron
3. Trong 1 chu kỳ, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. giảm theo chiều tăng dần của ĐTHN B. cả c và d đều đúng
C. tăng theo chiều tăng dần của ĐTHN D. giảm theo chiều tăng của tính phi kim
4. Số oxi hóa của Mn theo thứ tự tăng dần là:
A. Mn, MnO2, MnO42-, MnO4-
B. Mn, MnO42-, MnO4- , MnO2,
C. Mn, MnO42-, MnO2, MnO4-
D. Mn, MnO2, MnO4- , MnO42-
5. Trong các phản ứng hóa học giữa kim loại và phi kim thì:
A. Nguyên tử kim loại và phi kim góp chung e ở lớp ngoài cùng
B. Nguyên tử kim loại nhường e, nguyên tử phi kim nhận e
C. cả 3 câu đều sai
D. Nguyên tử kim loại nhận e, nguyên tử phi kim nhường e
6. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử:
A. CaCO3 → CaO + CO2 B. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O
C. 2HgO → 2Hg + O2 D. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
7. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào thì NH3 không đóng vai trò là chất khử:
A. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
B. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
C. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
D. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
8. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là:
A. 12Mg B. 6C C. 7N D. 15P
9. Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Tinh thể iot là tinh thể phân tử
B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu
C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử
D. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị
10. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị:
A. H2O, CO2 , K2O B. HCl, H2O , NaCl C. CO2 , NH3 , KCl D. H2O , Cl2 , CO2
11. Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò là chất gì?
A. chất khử B. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
C. không là chất oxi hóa cũng không là chất khử D. chất oxi hóa
12. Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6,7,20,19. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Q thuộc chu kỳ 3 B. cả 4 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kỳ
C. A và M thuộc chu kỳ 3 D. M và Q thuộc chu kỳ 4
----(Để xem nội dung phần tự luận của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----
Đề số 3:
I. Trắc nghiệm
1. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. electron, proton B. notron, electron và proton C. proton và notron D. notron, electron
2. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử:
A. CaCO3 → CaO + CO2 B. 2HgO → 2Hg + O2
C. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O C. 2NaHCO3 →Na2CO3 + CO2 + H2O
3. Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu
B. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử
C. Tinh thể iot là tinh thể phân tử
D. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị
4. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là:
A. 12Mg B. 15P C. 6C D. 7N
5. Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6,7,20,19. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. cả 4 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kỳ B. A và M thuộc chu kỳ 3
C. Q thuộc chu kỳ 3 D. M và Q thuộc chu kỳ 4
6. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào thì NH3 không đóng vai trò là chất khử:
A. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
B. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
C. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
D. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
7. Trong phản ứng : KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 .Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng là:
A. 18 B. 17 C. 9 D. 16
8. Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò là chất gì?
A. không là chất oxi hóa cũng không là chất khử B. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
C. chất khử D. chất oxi hóa
9. Số oxi hóa của Mn theo thứ tự tăng dần là:
A. Mn, MnO2, MnO42-, MnO4- B. Mn, MnO2, MnO4- , MnO42-
C. Mn, MnO42-, MnO2, MnO4- D. Mn, MnO42-, MnO4- , MnO2,
10. Trong các phản ứng hóa học giữa kim loại và phi kim thì:
A. cả 3 câu đều sai
B. Nguyên tử kim loại nhường e, nguyên tử phi kim nhận e
C. Nguyên tử kim loại nhận e, nguyên tử phi kim nhường e
D. Nguyên tử kim loại và phi kim góp chung e ở lớp ngoài cùng
11. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị:
A. H2O , Cl2 , CO2 B. CO2 , NH3 , KCl C. H2O, CO2 , K2O D. HCl, H2O , NaCl
----(Để xem nội dung phần tự luận của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----
Đề số 4:
I. Trắc nghiệm
1. Trong 1 chu kỳ, bán kính nguyên tử của các nguyên tố:
A. cả c và d đều đúng B. tăng theo chiều tăng dần của ĐTHN
C. giảm theo chiều tăng dần của ĐTHN D. giảm theo chiều tăng của tính phi kim
2. Oxit cao nhất của 1 nguyên tố R ứng với công thức RO2. Nguyên tố R đó là:
A. 6C B. 7N C. 15P D. 12Mg
3. Trong phản ứng : 3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO. NO2 đóng vai trò là chất gì?
A. chất oxi hóa D. chất khử
C. không là chất oxi hóa cũng không là chất khử D. vừa là chất oxi hóa vừa là chất khử
4.Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử
B. Tinh thể iot là tinh thể phân tử
C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị
D. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu
5. Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, A, M, Q lần lượt là 6,7,20,19. Nhận xét nào sau đây đúng:
A. A và M thuộc chu kỳ 3 B. cả 4 nguyên tố thuộc cùng 1 chu kỳ
C. M và Q thuộc chu kỳ 4 D. Q thuộc chu kỳ 3
6. Số oxi hóa của Mn theo thứ tự tăng dần là:
A. Mn, MnO42-, MnO4- , MnO2, B. Mn, MnO42-, MnO2, MnO4-
C. Mn, MnO2, MnO42-, MnO4- D. Mn, MnO2, MnO4- , MnO42-
7. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. electron, proton B. notron, electron C. proton và notron D. notron, electron và proton
8. Cho các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử:
A. 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O B. 2HgO → 2Hg + O2
C. 2NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O D. CaCO3 → CaO + CO2
9. Trong các nhóm chất sau đây, nhóm nào là những hợp chất cộng hóa trị:
A. H2O, CO2 , K2O B. HCl, H2O , NaCl C. H2O , Cl2 , CO2 D. CO2 , NH3 , KCl
10. Trong các phản ứng hóa học giữa kim loại và phi kim thì:
A. Nguyên tử kim loại nhường e, nguyên tử phi kim nhận e
B. Nguyên tử kim loại và phi kim góp chung e ở lớp ngoài cùng
C. Nguyên tử kim loại nhận e, nguyên tử phi kim nhường e
D. cả 3 câu đều sai
11. Trong các phản ứng sau, ở phản ứng nào thì NH3 không đóng vai trò là chất khử:
A. 2NH3 + H2O2 + MnSO4 → MnO2 + (NH4)2SO4
B. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O
C. 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl
D. 4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O
12. Trong phản ứng : KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 .Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng sau khi cân bằng là:
A. 17 B. 18 C. 9 D. 16
----(Để xem nội dung phần tự luận của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)----
...
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề thi HK1 môn Hóa học 10 năm 2019-2020 Trường THPT Phan Châu Trinh. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề kiểm tra các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 10 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài kiểm tra sắp tới.