TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG Họ tên HS:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp: . . . . . . . | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Năm học: 2018 – 2019 Môn : CÔNG NGHỆ 12 Thời gian làm bài: 45 phút | |
I. Trắc nghiệm
Câu 1. (Chọn câu SAI) Trong mạch điện, điện trở có công dụng: | |||
A. Phân chia điện áp trong mạch. | C. Hạn chế dòng điện trong mạch. | ||
B. Chặn dòng điện trong mạch. | D. Điều chỉnh dòng điện trong mạch. | ||
Câu 2. Kí hiệu như hình vẽ bên là của loại linh kiện điện tử nào? | |||
A. Tụ điện tinh chỉnh. | C. Tụ điện bán chỉnh. | ||
B. Tụ điện có điện dung cố định. | D. Tụ điện có điện dung thay đổi được. | ||
Câu 4. Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: vàng, xanh lục, cam, kim nhũ. Trị số đúng của điện trở là: | |||
A. 45 . 103 Ω + 5% | B. 4 . 5 . 103 Ω + 5% | C. 54 . 103 Ω + 5% | D. 20 . 103 Ω + 5% |
Câu 5. Một điện trở có giá trị là 270 10%. Điện trở này có các vòng màu tương ứng là: | |||
A. Đỏ-vàng-nâu-ngân nhủ | B. Đỏ-vàng-đen-ngân nhủ | C. Đỏ-tím-đen-ngân nhủ | D. Đỏ-tím-nâu-ngân nhủ |
Câu 6. Trong mạch nguồn một chiều thiếu khối nào thì mạch không làm việc được: | |||
A. Khối mạch ổn áp | B. Khối mạch chỉnh lưu. | C. Khối mạch bảo vệ. | D. Khối mạch lọc nguồn. |
Câu 7. Trong mạch khuếch đại điện áp dùng IC OA để tăng hệ số khuếch đại điện áp ta phải: | |||
A.Tăng điện trở Rht | B. Tăng điện trở R1 | C. Giảm Rht | D. Tăng đều cả Rht và R1. |
Câu 8. Linh kiện bán dẫn nào có khả năng khuếch đại tín hiệu điện. | |||
A. Điac | B. Tirixto | C. Tranzito | D. Triac |
Câu 9. Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Xanh lục, cam, trắng, kim nhũ. Trị số đúng của điện trở là: | |||
A.53 MΩ ± 5% | B. 53 x 103Ω ± 5% | C. 53 x 109Ω ± 5% | D.53 MΩ ± 10% |
Câu 10. Loại tụ điện nào không thể mắc được vào mạch điện xoay chiều? | |||
A. Tụ hóa | B. Tụ xoay | C. Tụ giấy | D. Tụ gốm |
Câu 11. Tirixto chỉ dẫn điện khi… | |||
A. UAK < 0 và UGK < 0. | B. UAK > 0 và UGK > 0. | C. UAK > 0 và UGK < 0 | D. UAK < 0 và UGK > 0. |
Câu 13. Trong mạch tạo xung đa hài tự dao động dung tranzito nguồn cấp 4,5V. nếu thay điện trở tải mắc ở colecto của hai tranzito R1, R2 bằng các đèn LED thì: | |||
A. Mạch không hoạt động. | C. Hai đèn cùng sang và cùng tối nhấp nháy. | ||
B. Xảy ra hiện tượng chập mạch. | D. Hai đèn luôn phiên sáng tối nhấp nháy. | ||
Câu 14. Các cực của Tranzito lần lượt là: | |||
A. A - K - G | B. A1 - A2 - G | C. E - C - B | D. K - A |
Câu 15. Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Lục, đen, cam, kim nhũ. Trị số đúng của điện trở là: | |||
A. 50 . 103 Ω ± 5% | B. 50 . 104 Ω ± 5% | C. 51 . 103 Ω ± 5% | D. 51 . 104 Ω ± 5% |
Câu 16. Một điện trở có giá trị 94 . 103 Ω ± 1%. Hãy chọn giá trị vạch màu tương ứng. | |||
A. Trắng, vàng, cam, lam. | B. Trắng, vàng, cam, nâu. | C. Trắng, vàng, cam, lục. | D. Nâu,tím, đỏ, ngân nhũ. |
Câu 17. Thông số của linh kiện điện tử nào không phụ thuộc vào tần số dòng điện ? | |||
A. Cuộn cảm | B. Tụ điện | C. Tụ điện và cuộn cảm. | D. Điện trở |
Câu 18. Triac, Diac có mấy lớp tiếp giáp P – N? | |||
A. 3 | B. 4 | C. 5 | D. 2 |
Câu 19. Một điện trở có các vòng màu: Cam - tím - cam - đỏ. Điện trở đó có trị số là: | |||
A. 370 kΩ ± 2% | B. 3,7 kΩ ± 2% | C. 370 Ω ± 2% | D. 37 kΩ ± 2% |
Câu 20. Điốt, Tirixto, Triac, Tranzito, Diac chúng đều giống nhau ở điểm nào ? | |||
A. Số điện cực | B. Vật liệu chế tạo | C. Công dụng | D. Nguyên lý làm việc |
II. Tự luận
Câu 1(3đ) Vẽ sơ đồ khối và nêu chức năng của từng khối trong mạch nguồn một chiều? Nếu không lắp vào mạch nguồn khối lọc nguồn hình π thì dòng điện ra tải một chiều như thế nào? Vì sao?
Câu 2(2đ) Tính toán mạch nguồn điện một chiều khi biết Uvào = 220 V, tần số 50 Hz. Utải = 14 V; Itải = 1,05 A. Hãy xác định các thông số: PBA; U2; IĐ; UN? Cho: kp = 1,3; kI = 10; kU = 1,8; ∆UĐ = 1,8 V; ∆UBA = 6%Utải
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CỦA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN CÔNG NGHỆ 12
Câu | Nội dung | Thang điểm |
1 | *Thành phần: Gồm điện trở tải (R1; R2); điện trở định thiên (R3; R4); Tụ hóa (C1; C2); Tranzito (T1; T2); nguồn 1 chiều EC * Nguyên lí làm việc của mạch khuếch đại: Khi cấp nguồn cho mạch sẽ xuất hiện hai dòng IC1 và IC2. Giả sử IC1 nhỉnh hơn IC2 thì C1 nạp điện, C2 phóng tạo dòng Ib1 kích cực B của T1 làm T1 thông; T2 khóa tạo xung ra Ura1. Sau 1 khoảng thời gian ngắn thì C1 phóng, C2 nạp tạo dòng Ib2 kích cực B của T2 làm T2 thông; T1 khóa tạo xung ra Ura2. Vậy do sự phóng nạp của 2 tụ làm cho 2 Tranzito thông khóa luân phiên nên xung tạo ra cùng xuất hiện và mất đi luân phiên nhau. (Nếu học sinh trình bày giống như trong SGK cũng được hưởng trọn điểm) * Phạm vi ứng dụng của mạch tạo xung: Được sử dụng trong mạch điều khiển tín hiệu điện, mạch đèn báo, bảng đèn quảng cáo… *Muốn thay đổi chu kỳ xung đa hài ta phải thay đổi giá trị điện dung của tụ điện C1 và C2 hoặc giá trị điện trở định thiên vì chu kỳ xung đa hài phụ thuộc vào giá trị của C và R theo công thức: \({T_x} = 1,4.R.C\) | 0,5
1,5
0,5
0,5 |
2 | *Công suất biến áp nguồn: \({P_{BA}} = {k_p}.{U_{tai}}.{I_{tai}} = 1,3.16.1,15 = 23,92W\) *Điện áp ra biến áp: \({U_2} = \frac{{{U_{tai}} + \Delta {U_D} + \Delta {U_{BA}}}}{{\sqrt 2 }} = \frac{{16 + 1,5 + 0,96}}{{\sqrt 2 }} = \frac{{18,46}}{{\sqrt 2 }}V\) *Dòng điện định mức qua điốt: \({I_D} = \frac{{{k_I}{I_{tai}}}}{2} = \frac{{10.1,15}}{2} = 5,75{\rm{A}}\) *Điện áp ngược: \({U_N} = {k_U}.{U_2}\sqrt 2 = 1,8.\frac{{18,46}}{{\sqrt 2 }}\sqrt 2 \simeq 33,23V\) | 0,5
0,5
0,5
0,5 |
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề thi HK1 môn Công Nghệ 12 trường THPT Lê Hồng Phong năm 2018-2019. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.