SỞ GD&ĐT ĐĂK LĂK TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH | ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2019 - 2020 Môn: Toán - Lớp 10 | |
ĐỀ CHÍNH THỨC | Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) | |
Họ và tên học sinh:.............................................................................. SBD:..................... |
|
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Câu 1. Cho phương trình đường tròn \({x^2} + {y^2} - 2ax - 2by + c = 0\). Bán kính của đường tròn được xác định bởi công thức nào sau đây:
A. \(R = {a^2} + {b^2} - c\) . B. \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2}} \) .
C. \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} - c} \) . D. \(R = \sqrt {{a^2} + {b^2} + c} \)
Câu 2. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \({\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 1.\). B. \({\sin ^2}x + {\cos ^2}x = 2.\) .
C. \({\sin ^2}x - {\cos ^2}x = 1.\). D. \({\sin ^2}x + {\cos ^2}x = {\tan ^2}x.\)
Câu 3. Nghiệm của tam thức \(f\left( x \right) = 2{x^2} + 3x - 5\) là
A. \(x = - 1\,;\,x = - \frac{5}{2}\) . B. \(x = - 1\,;\,x = \frac{5}{2}\) .
C. \(x = 1\,;\,x = \frac{5}{2}\) . D. \(x = 1\,;\,x = - \frac{5}{2}\)
Câu 4. Số đo theo đơn vị radian của góc \(60^0\) là
A. \(\frac{\pi }{3}\) . B. \(\frac{1}{3}\) .
C. \(\frac{\pi }{6}\) . D. \(\frac{3}{\pi }\)
Câu 5. Khẳng định nào sau đây sai?
A. \(\cos 2x = 2{\cos ^2}x - 1.\) . B. \(\cos 2x = 2\sin x\cos x.\) .
C. \(\cos 2x = 1 - 2{\sin ^2}x.\) . D. \(\cos 2x = {\cos ^2}x - {\sin ^2}x.\)
Câu 6. Tính giá trị của biểu thức \(P = \frac{{\sin 2\pi + \cos \pi }}{{\tan \left( {\frac{\pi }{4}} \right)}}\)
A. \(P = - 1.\) . B. \(P = - 64,85.\) .
C. \(P = 80,82.\) . D. \(P=1\)
Câu 7. Cho tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) có \(\Delta = {b^2} - 4ac < 0\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. \(f(x)\) luôn cùng dấu với hệ số \(b,\,\forall x \ne - \frac{b}{{2a}}\) .
B. \(f(x)\) luôn trái dấu với hệ số \(b,\,\forall x \ne - \frac{b}{{2a}}\).
C. \(f(x)\) luôn cùng dấu với hệ số \(a,\,\forall x \in R\).
D. \(f(x)\) luôn trái dấu với hệ số \(a,\,\forall x \in R\).
Câu 8. Biểu thức nào sau đây là nhị thức bậc nhất
A. \(f\left( x \right) = 2020x + 2011\). B. \(f\left( x \right) = \sqrt {2x + 1} \).
C. \(f\left( x \right) = 2020\). D. \(f\left( x \right) = x\left( {x + 1} \right)\)
Câu 9. Xác định tâm và bán kính của đường tròn \(\left( C \right):{\left( {x + 1} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9.\)
A. Tâm \(I\left( {1; - 2} \right),\) bán kính \(R=3\). B. Tâm \(I\left( {1; - 2} \right),\) bán kính \(R=9\).
C. Tâm \(I\left( {-1; 2} \right),\) bán kính \(R=9\). D. Tâm \(I\left( {-1; 2} \right),\) bán kính \(R=3\).
Câu 10. Cho nhị thức có bảng xét dấu sau đây
Khẳng định nào sau đây đúng
A. \(a<0\) . B. \(a=0\).
C. \(a \ge 0\) . D. \(a>0\)
---Để xem tiếp nội dung từ câu 11 đến 40 của đề kiểm tra học kỳ 2 môn Toán lớp 10 trường THPT Phan Chu Trinh năm 2020, chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải về máy tính---
Câu 22. Cho hàm số có đồ thị là đường thẳng như hình vẽ.
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên dương của x sao cho f(x)<0. Số phần tử của S là
A. 3. B. 8.
C. 4. D. 0.
Câu 23. Trong không gian Oxy, hình chiếu vuông góc của điểm M(2;-2) lên đường thẳng \(\Delta :x + y + 1 = 0\) là điểm H(a; b). Tính a+2b.
A. \(-2\) . B. \(\frac{7}{2}\) .
C. \(0\) . D. \(-\frac{7}{2}\)
Câu 24. Điểm nào sau đây là biểu diễn trên đường tròn đường giác của cung lượng giác có số đo
A. \(Q\) . B. \(M\) .
C. \(N\) . D. \(P\)
Câu 25. Số giá trị nguyên của tham số thực m để hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {x - m} }} + \sqrt { - x + 2m + 6} \) xác định trên \(\left( { - 1;0} \right)\) là
A. 4. B. 3.
C. 6. D. 5.
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu 1 (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau:
a) \( - {x^2} + 5x - 4 < 0\) b) \(\frac{{x - 5}}{{x + 3}} \ge 0\)
Câu 2 (1,0 điểm) Cho \(\sin a = - \frac{1}{3}\) với \(a \in \left( {\pi \,;\,\frac{{3\pi }}{2}} \right)\). Tính giá trị của \(\cos a\,\,,\,\,\sin \left( {a + \frac{\pi }{3}} \right)\).
Câu 3 (1,5 điểm) Trong không gian Oxy, cho hai điểm A(1;3), \(B\left( { - 2\,;\,5} \right)\) và đường thẳng \(\Delta :x - 4y + 1 = 0\)
a) Viết phương trình tham số đường thẳng đi qua điểm B và có VTCP \(\overrightarrow u = \left( {1\,;\, - 2} \right)\).
b) Viết phương trình đường có tâm A và tiếp xúc với đường thẳng \(\Delta \).
c) Tìm điểm \(M \in \Delta \) sao cho \(OM = 1\).
Câu 4 (1,0 điểm)
1) Giải bất phương trình \(\frac{{2x - 1}}{{\sqrt {4x + 1} }} + \sqrt {x - 1} < \sqrt {3x - 2} \).
2) Trong không gian Oxy, cho 2 đường thẳng \({\Delta _1}:2x - y + 1 = 0;{\Delta _2}:x + 2y - 7 = 0\). Viết phương trình đường thẳng \(\Delta\) qua gốc toạ độ sao cho \(\Delta\) tạo với \({\Delta _1}\) và \(\Delta _2\) tam giác cân có đỉnh là giao điểm \({\Delta _1}\) và \(\Delta _2\) .
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HK2 MÔN TOÁN LỚP 10 NĂM 2020
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
C | A | D | A | B | A | C | A | D | D | C | A | A | B | B | C | A | A | B | C |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 | 31 | 32 | 33 | 34 | 35 | 36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
B | A | D | B | B |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
PHẦN II: TỰ LUẬN
Câu | Nội dung | Điểm |
Câu 1 (1,5 điểm) Giải các bất phương trình sau: a) \( - {x^2} + 5x - 4 < 0\) b) \(\frac{{x - 5}}{{x + 3}} \ge 0\) | ||
1a | Ta có \( - {x^2} + 5x - 4 = 0 \Leftrightarrow x = 1\,,\,x = 4\). | 0,25 |
Bảng xét dấu | 0,25 | |
Tập nghiệm của bất phương trình là \(S = \left( { - \infty \,;\,1} \right) \cup \left( {4\,;\, + \infty } \right)\) | 0,25 |
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề kiểm tra HK2 môn Toán lớp 10 trường THPT Phan Chu Trinh năm 2020. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Các em quan tâm có thể xem thêm tài liệu tham khảo cùng chuyên mục:
Chúc các em học tốt!