Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học 9 năm 2019-2020 Trường THCS Mỹ Hưng

PHÒNG GD & ĐT THANH OAI

TRƯỜNG THCS  MỸ HƯNG

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

Năm học : 2019 – 2020

Môn: Hoá 9

Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao  đề)

 

Đề 1

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng

Câu 1:  Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO,                       B. BaO,                       C. Na2O                      D. SO3.

Câu 2: Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành  muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2,                       B. Na2O.                     C. SO2,                        D. P2O5

Câu 4: Nhóm chất  tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

A. Na2O,  SO3 , CO2 .                              

B.  K2O,  P2O5,  CaO. 

C.  BaO,  SO3,  P2O5.

D.  CaO,  BaO,  Na2O.

Câu 5: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:

A.  K2SO4               B.  Ba(OH)2                  C.  NaCl                             D.  NaNO3

Câu 6. Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:

A. Làm quỳ tím hoá xanh                                          

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối  và nước

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước           

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Câu 7: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:

A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3                                              B Na2SO4 và K2SO4

C. Na2SO4 và BaCl2                                                    D. Na2CO3 và K3PO4

Câu 8: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại:

A. Ag, Cu.                   B. Au, Pt.                   C . Au, Al.                     D. Ag, Al.

Câu 9: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là:

A. Đồng                      B. Lưu huỳnh              C. Kẽm                        D. Thuỷ ngân

Câu 10: Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:

A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội.                       

B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm.        

C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt.              

D. Chỉ có sắt bị nam châm hút.

Câu 11: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với

A. Dung dịch NaOH dư

B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. Dung dịch HCl dư

D. Dung dịch HNO3 loãng .             

Câu 12: Nhôm phản ứng được với :

A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi.

B. Khí clo, axit, oxit bazo, khí hidro.

C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm

D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magiesunfat

II. PHÀN TỰ LUẬN

Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau?

Fe  →FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3

Câu 2: Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: NaCl, Na2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học.

Câu 3: Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau  khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc)

Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

Tính thành phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 9

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

B

B

D

B

C

A

B

C

C

A

A

---(Để xem nội dung phần đáp án tự luận đề số 1 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

Đề 2

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là:

A. CaO,                       B. BaO,                       C. Na2O                      D. SO3.

Câu 2: Oxit lưỡng tính là:

A. Những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.

B. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành  muối và nước.

C. Những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

D. Những oxit chỉ tác dụng được với muối.

Câu 3: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là:

A. CO2,                       B. Na2O.                     C. SO2,                        D. P2O5

Câu 4: Nhóm chất  tác dụng với nước và với dung dịch HCl là:

A. Na2O,  SO3 , CO2 .                              

B.  K2O,  P2O5,  CaO. 

C.  BaO,  SO3,  P2O5.

D.  CaO,  BaO,  Na2O.

Câu 5: Thuốc thử dùng để nhận biết dung dịch HCl và dung dịch H2SO4 là:

A.  K2SO4               B.  Ba(OH)2                  C.  NaCl                             D.  NaNO3

Câu 6. Bazơ tan và không tan có tính chất hoá học chung là:

A. Làm quỳ tím hoá xanh                                          

B. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối  và nước

C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước           

D. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước

Câu 7: Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:

A.Na2SO4 và Fe2(SO4)3                                              B Na2SO4 và K2SO4

C. Na2SO4 và BaCl2                                                    D. Na2CO3 và K3PO4

Câu 8: Kim loại được dùng làm đồ trang sức vì có ánh kim rất đẹp, đó là các kim loại:

A. Ag, Cu.                   B. Au, Pt.                   C . Au, Al.                     D. Ag, Al.

Câu 9: Đơn chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí Hiđro là:

A. Đồng                      B. Lưu huỳnh              C. Kẽm                        D. Thuỷ ngân

Câu 10: Nhôm hoạt động hoá học mạnh hơn sắt, vì:

A. Al, Fe đều không phản ứng với HNO3 đặc nguội.                       

B. Al có phản ứng với dung dịch kiềm.        

C. Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dung dịch muối sắt.              

D. Chỉ có sắt bị nam châm hút.

Câu 11: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với

A. Dung dịch NaOH dư

B. Dung dịch H2SO4 loãng

C. Dung dịch HCl dư

D. Dung dịch HNO3 loãng .             

Câu 12: Nhôm phản ứng được với :

A. Khí clo, dung dịch kiềm, axit, khí oxi.

B. Khí clo, axit, oxit bazo, khí hidro.

C. Oxit bazơ, axit, hiđro, dung dịch kiềm

D. Khí clo, axit, oxi, hiđro, dung dịch magiesunfat

II. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng hóa học sau?

Fe → FeCl3  → Fe(OH)3 → Fe2O3 → Fe2(SO4)→ FeCl3

Câu 2: Có 3 lọ đựng các dung dịch bị mất nhãn sau: HCl, H2SO4, NaOH. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình hoá học.

Câu 3: Cho 30g hỗn hợp hai kim loại sắt và đồng tác dụng với dd HCl dư. Sau  khi phản ứng xong thu được chất rắn A và 6,72l khí (ở đktc)

Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

Tính thành phần trăm theo khối lượng của hỗn hợp ban đầu.

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 9

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

B

B

D

B

C

A

B

C

C

A

A

---(Để xem nội dung phần đáp án tự luận đề số 1 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

...

Trên đây là phần trích dẫn Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học 9 năm 2019-2020 Trường THCS Mỹ Hưng, để xem toàn bộ nội dung chi tiết, mời các bạn cùng quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải về máy. 

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em đạt điểm số thật cao trong kì thi sắp đến!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?