Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 Trường THCS Văn Nhân

PHÒNG GD ĐT PHÚ XUYÊN

TRƯỜNG THCS VĂN NHÂN

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 8

NĂM HỌC 2019-2020

 

 ĐỀ SỐ 1:

 I. Trắc nghiệm khách quan:

 Câu 1: Dãy nguyên tố kim loại là:

    A.  K, Na, Mn, Al, Ca.                                   C.  Na, Mg, C, Ca, Na.

    B.  Ca, S, Cl, Al, Na.                                       D.  Al, Na, O, H, S. 

Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

    A.  Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

    B.  Trong phản ứng hóa học, có sự biến đổi từ nguyên tử này thành nguyên tử khác.

    C.  Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử tham gia phản ứng thay đổi.

    D.  Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ.

Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là:

    A.  m=n.M.                         B.  M= n/m.                 C.  M=n.m.                 D.  M.m.n = 1                        

Câu 4: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là:

    A.  hiện tượng hòa tan.                                           C.  hiện tượng vật lí.    

    B.  hiện tượng hóa học                                           D.  hiện tượng bay hơi

Câu 5: Chất  thuộc hợp chất hóa học là:

    A.  O2.                              B.  N2.                            C.  H2.                           D.  CO2

Câu 6: Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên?

    A.  Nhà ở.                        B.  Quần áo.                   C.  Cây cỏ.                    D.  Đồ dùng học tập.       

Câu 7: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

    A.  N2O5                                   B.  NO                            C.  N2O3.                        D.  NO2   

Câu 8: Trong 1 mol O2 có bao nhiêu nguyên tử?

    A.  6,02.1023                           B.  12,04. 1023                    C.  6,04. 1023                    D.  18,06. 1023  

Câu 9: Hãy suy luận nhanh để cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau?

    A.  N2O5                                       B.  NO                          C.  N2O                           D.  NO2

Câu 10:   Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

    A.  4FeS2  +11 O2  → 2Fe2O3 + 8SO2                             

    C.  4FeS2  +11 O2 → Fe2O3 + 8SO2

    B.  2FeS2  + O2 → Fe2O3 + SO2                         

    D.  FeS2  + O2 → Fe2O3 + 2SO2   

Câu 11: Khí SO2 nặng hơn khí O2 bao nhiêu lần?

    A.  1,5 lần.                           B.  1,7 lần.                              C.  2 lần.                     D.  1,2 lần                  

Câu12: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc):

     A. V = n : 22,4                    B. V= n.24                             C. V= n.M                 D. V= n.22,4                    

Câu 13: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2  và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:

    A.  7,3g                               B.  14,2g                               C.  9,2g                       D.  8,4g 

Câu 14: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là:

    A.  0,01 mol                        B.  0,1 mol                            C.  0,2 mol                      D.  0,5 mol  

Câu 15: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là:

     A. 22g                            B. 28g                       C. 11,2g                            D. 44g

Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O. Biết sắt trong các hợp chất trên có hóa trị III thì hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là:

    A.  1: 3:1:6              B.  2:3:1:6                   C.  2:6:1:6                       D.  1:6:2:6

 

---(Nội dung đề thi tự luận của đề thi HK1 trường THCS Văn Nhân vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2:

I. Trắc nghiệm khách quan:

 Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O. Biết sắt trong các hợp chất trên có hóa trị III thì hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là:

    A.  1: 3:1:6              B.  2:3:1:6                   C.  2:6:1:6                       D.  1:6:2:6

Câu 2: Dãy nguyên tố kim loại là:

    A.  K, Na, Mn, Al, Ca.                                   C.  Na, Mg, C, Ca, Na.

    B.  Ca, S, Cl, Al, Na.                                       D.  Al, Na, O, H, S. 

Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là:

    A.  m=n.M.                B.  M= n/m.              C.  M=n.m.             D.  M.m.n = 1                                 

Câu 4: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2  và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:

    A.  7,3g                   B.  14,2g                         C.  9,2g                       D.  8,4g 

Câu 5: Chất  thuộc hợp chất hóa học là:

    A.  O2.                      B.  N2.                            C.  H2.                         D.  CO2

Câu 6: Khí SO2 nặng hơn khí O2 bao nhiêu lần?

    A.  1,5 lần.               B.  1,7 lần.                      C.  2 lần.                     D.  1,2 lần  

Câu 7 : Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên?

    A.  Nhà ở.                 B.  Quần áo.                  C.  Cây cỏ.                  D.  Đồ dùng học tập.       

Câu 8: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

    A.  N2O5                          B.  NO                            C.  N2O3.                     D.  NO2   

Câu 9: Hãy suy luận nhanh để cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau?

    A.  N2O5                       B.  NO                               C.  N2O                    D.  NO2

Câu 10:  Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

    A.  4FeS2  +11 O2 → 2Fe2O3 + 8SO2                 C.  4FeS2  +11 O2 → Fe2O3 + 8SO2

    B.  2FeS2  + O2  → Fe2O3 + SO2                          D.  FeS2  + O2 → Fe2O3 + 2SO2   

Câu 11: Trong 1 mol O2 có bao nhiêu nguyên tử?

    A.  6,02.1023                        B.  12,04. 1023                     C.  6,04. 1023                  D.  18,06. 1023        

Câu12: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc):

     A. V= n :22,4             B. V= n.24               C. V= n.M                 D. V= n.22,4                    

Câu 13: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

    A.  Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

    B.  Trong phản ứng hóa học, có sự biến đổi từ nguyên tử này thành nguyên tử khác.

    C.  Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử tham gia phản ứng thay đổi.

    D.  Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ.

Câu 14: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là:

    A.  0,01 mol                            B.  0,1 mol              C.  0,2 mol                      D.  0,5 mol  

Câu 15: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là:

    A.  hiện tượng hòa tan.                                           C.  hiện tượng vật lí.    

.   B.  hiện tượng hóa học                                                       D.  hiện tượng bay hơi

Câu 16: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là:

     A. 22g                            B. 28g                       C. 11,2g                            D. 44g

 

---(Nội dung đề thi tự luận của đề thi HK1 trường THCS Văn Nhân vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3:

I. Trắc nghiệm khách quan: 

Câu 1: Dãy nguyên tố kim loại là:

    A.  K, Na, Mn, Al, Ca.                                   C.  Na, Mg, C, Ca, Na.

    B.  Ca, S, Cl, Al, Na.                                       D.  Al, Na, O, H, S. 

Câu 2: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

    A.  Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

    B.  Trong phản ứng hóa học, có sự biến đổi từ nguyên tử này thành nguyên tử khác.

    C.  Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử tham gia phản ứng thay đổi.

    D.  Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ.

Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là:

    A.  m=n.M.     B.  M= n/m.             C.  M=n.m.         D.  M.m.n = 1                                 

Câu 4: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là:

    A.  hiện tượng hòa tan.                                           C.  hiện tượng vật lí.    

.   B.  hiện tượng hóa học                                           D.  hiện tượng bay hơi

Câu 5: Chất  thuộc hợp chất hóa học là:

    A.  O2.                     B.  N2.                            C.  H2.                            D.  CO2

Câu 6: Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên?

    A.  Nhà ở.              B.  Quần áo.                    C.  Cây cỏ.                  D.  Đồ dùng học tập.       

Câu 7: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

    A.  N2O5                      B.  NO                             C.  N2O3.                     D.  NO2   

Câu 8: Trong 1 mol O2 có bao nhiêu nguyên tử?

    A.  6,02.1023                        B.  12,04. 1023                     C.  6,04. 1023                  D.  18,06. 1023  

Câu 9: Hãy suy luận nhanh để cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau?

    A.  N2O5                            B.  NO                         C.  N2O                         D.  NO2

Câu 10:   Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

    A.  4FeS2  +11 O2 → 2Fe2O3 + 8SO2                              C.  4FeS2  +11 O2  → Fe2O3 + 8SO2

    B.  2FeS2  + O2 → Fe2O3 + SO2                                          D.  FeS2  + O2 → Fe2O3 + 2SO2   

Câu 11: Khí SO2 nặng hơn khí O2 bao nhiêu lần?

    A.  1,5 lần.                   B.  1,7 lần.                    C.  2 lần.                       D.  1,2 lần                  

Câu12: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc):

     A. V= n : 22,4                    B. V= n.24                   C. V= n.M                 D. V= n.22,4              

Câu 13: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2  và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:

    A.  7,3g                                B.  14,2g                               C.  9,2g                       D.  8,4g 

Câu 14: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là:

    A.  0,01 mol                            B.  0,1 mol              C.  0,2 mol                      D.  0,5 mol  

Câu 15: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là:

     A. 22g                            B. 28g                       C. 11,2g                            D. 44g

Câu 16: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O. Biết sắt trong các hợp chất trên có hóa trị III thì hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là:

    A.  1: 3:1:6              B.  2:3:1:6                   C.  2:6:1:6                       D.  1:6:2:6

 

---(Nội dung đề thi tự luận của đề thi HK1 trường THCS Văn Nhân vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4:

  I. Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: Fe(OH)y + H2SO4 → Fex(SO4)y + H2O. Biết sắt trong các hợp chất trên có hóa trị III thì hệ số của các chất trong phản ứng lần lượt là:

    A.  1: 3:1:6              B.  2:3:1:6                   C.  2:6:1:6                       D.  1:6:2:6

Câu 2: Dãy nguyên tố kim loại là:

    A.  K, Na, Mn, Al, Ca.                                   C.  Na, Mg, C, Ca, Na.

    B.  Ca, S, Cl, Al, Na.                                    D.  Al, Na, O, H, S. 

Câu 3: Công thức chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng là:

    A.  m=n.M.               B.  M= n/m.                  C.  M=n.m.         D.  M.m.n = 1                                 

Câu 4: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với dung dịch axit clohiđric HCl tạo ra 12,7g sắt (II) clorua FeCl2  và 0,2g khí H2. Khối lượng HCl đã dùng là:

    A.  7,3g                   B.  14,2g                         C.  9,2g                       D.  8,4g 

Câu 5: Chất  thuộc hợp chất hóa học là:

    A.  O2.                      B.  N2.                            C.  H2.                          D.  CO2

Câu 6: Khí SO2 nặng hơn khí O2 bao nhiêu lần?

    A.  1,5 lần.                 B.  1,7 lần.                    C.  2 lần.                     D.  1,2 lần  

Câu 7 : Trong các vật sau, đâu là vật thể tự nhiên?

    A.  Nhà ở.                  B.  Quần áo.                  C.  Cây cỏ.                  D.  Đồ dùng học tập.       

Câu 8: Nguyên tử N có hoá trị III trong phân tử chất nào sau đây?

    A.  N2O5                            B.  NO                             C.  N2O3.                    D.  NO2   

Câu 9: Hãy suy luận nhanh để cho biết chất nào giàu nitơ nhất trong các chất sau?

    A.  N2O5                         B.  NO                               C.  N2O                    D.  NO2

Câu 10:   Đốt cháy quặng pirit sắt(FeS2) thu được sắt (III) oxit Fe2O3 và khí sunfuarơ SO2. Phương trình phản ứng nào sau đây đã viết đúng?

    A.  4FeS2  +11 O2 → 2Fe2O3 + 8SO2                              C.  4FeS2  +11 O2 → Fe2O3 + 8SO2

    B.  2FeS2  + O2  → Fe2O3 + SO2                                       D.  FeS2  + O2 → Fe2O3 + 2SO2   

Câu 11: Trong 1 mol O2 có bao nhiêu nguyên tử?

    A.  6,02.1023                               B.  12,04. 1023                     C.  6,04. 1023                  D.  18,06. 1023      

Câu12: Công thức tính thể tích chất khí (ở đktc):

     A. V= n :22,4                     B. V= n.24                     C. V= n.M               D. V= n.22,4       

Câu 13: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

    A.  Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.

    B.  Trong phản ứng hóa học, có sự biến đổi từ nguyên tử này thành nguyên tử khác.

    C.  Trong phản ứng hóa học, liên kết giữa các phân tử tham gia phản ứng thay đổi.

    D.  Trong phản ứng hóa học, các nguyên tử bị phá vỡ.

Câu 14: 6,4g khí sunfuarơ SO2 qui thành số mol phân tử là:

    A.  0,01 mol                            B.  0,1 mol              C.  0,2 mol                      D.  0,5 mol  

Câu 15: Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dich trong suốt. Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. Quá trình này được gọi là:

    A.  hiện tượng hòa tan.                                           C.  hiện tượng vật lí.    

.   B.  hiện tượng hóa học                                           D.  hiện tượng bay hơi

Câu 16: Khối lượng của 0,5 mol CO2 là:

     A. 22g                            B. 28g                       C. 11,2g                            D. 44g

---(Nội dung đề thi tự luận của đề thi HK1 trường THCS Văn Nhân vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề kiểm tra HK1 môn Hóa học 8 năm 2019-2020 Trường THCS Văn Nhân. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .

Chúc các em học tập tốt !

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?