Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Giải tích 12 năm 2019 - 2020 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

TỔ TOÁN

Mã đề: 115

KIỂM TRA CHƯƠNG I – GIẢI TÍCH 12

NĂM HỌC 2019 – 2020

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)


Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để đường thẳng \(y = m\left( {x - 1} \right) + 1\) cắt đồ thị hàm số \(y =  - {x^3} + 3x - 1\) tại ba điểm phân biệt?

     A. 3.                                  B. 1.                                  C. 4.                                  D. 2.

Câu 2. Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng xét dấu của \(f'(x)\) như sau:

Hỏi hàm số \(g\left( x \right) = f\left( {1 - x} \right) + \frac{{{x^3}}}{3} - {x^2} - 3x\) đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây?

     A. x = - 3.                         B. x = 3.                           C. x = 2.                           D. x = - 1.

Câu 3. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(y = 2{x^3} + 3{x^2} - 1\) trên đoạn [-2;1] lần lượt là

     A. 7 và - 10.                    B. 4 và - 5.                     C. - 5 và 4.                       D. 1 và - 2.

Câu 4. Đường cong ở hình bên dưới là đồ thị của một trong bốn hàm số dưới đây. Hàm số đó là hàm số nào ?

     A. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 1\) .          B. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 1\) .           C. \(y = {x^3} - 3x + 1\) .             D. \(y =  - {x^3} + 3x + 1\) .

Câu 5. Cho hàm số \(y=f(x)\) liên tục trên R và có bảng xét dấu đạo hàm như sau:

Hỏi hàm số \(y=f(x)\) có bao nhiêu điểm cực trị?

     A. 2.                                B. 3 .                                 C. 1 .                                 D. 0.

Câu 6. Cho hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{{x^2} - 6x + m}}\). Có tất cả bao nhiêu giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số chỉ có một tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang ?

     A. 3.                                  B. 2.                                  C. 1.                                  D. 0 .

Câu 7. Cho hàm số \(y=f(x)\) có bảng biến thiên như sau:

Hàm số \(y=f(x)\) đồng biến trên khoảng nào dưới đây?

     A. \(\left( {0\,;\,1} \right)\) .                           B. \(\left( { - 1\,;\,0} \right)\) .                        C. \(\left( { - \infty \,;\,0} \right)\) .                      D. \(\left( {1\,;\, + \infty } \right)\) .

Câu 8. Tìm khoảng đồng biến của hàm số: \(y =  - {x^3} + 6{x^2} - 9x + 4\).

     A. (1;3)                            B. (0;3)                           C. \(\left( { - \infty \,;\,0} \right)\) .                        D. \(\left( {2\,;\, + \infty } \right)\) .

Câu 9. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = {x^3} - 3{x^2} + 2mx + m\) có cực đại và cực tiểu ?

     A. \(x <  - \frac{3}{2}\)                       B. \(x \le \frac{3}{2}\) .                         C. \(x <  \frac{3}{2}\) .                         D. \(x > \frac{3}{2}\) .

Câu 10. Cho hàm số \(y=f(x)\) có đồ thị (C) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  - \infty } f\left( x \right) = 2\), \(\mathop {\lim }\limits_{x \to  + \infty } f\left( x \right) =  - 2\). Mệnh đề nào sau đây đúng ?

     A. (C) có đúng một tiệm cận ngang.

     B. (C) có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng x = 2 và x = - 2.

     C. (C) có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = 2 và y = - 2.

     D. (C) không có tiệm cận ngang.

 

{-- xem đầy đủ nội dung Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Giải tích 12 năm 2019 Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm ở phần xem online hoặc tải về --}

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Đề kiểm tra 1 tiết Chương 1 Giải tích 12 năm 2019 có đáp án của Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm. Để xem toàn bộ nội dung và đáp án đề thi các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính. 

Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh lớp 12 ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong bài kiểm tra sắp tới.

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?