Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 9 năm 2019 - 2020 Trường THCS Hương Phong

Phòng GD Hương Trà  

Trường THCS Hương Phong  

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I

Môn: Hóa Học 9

                   

Trắc nghiệm

1. Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?

A. K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe

B. Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn

C. Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K

D. Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe

2. Sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Zn, Na, Ag, Sn, Pb, Al theo thứ tự tăng dần của tính kim loại.

A. Na, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Cu, Ag.

B. Al, Na, Zn, Fe, Pb, Sn, Ag, Cu.

C. Ag, Cu, Pb, Sn, Fe, Zn, Al, Na.

D. Ag, Cu, Sn, Pb, Fe, Zn, Al, Na.

3. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là:

A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.

B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.

C.  CaO, Al2O3, Na2SO3, H2SO3

D. NaOH, Al, CaCO3, Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3

4. Dãy các chất đều phản ứng với dung dịch NaOH là:

A. H2SO4, CaCO3, CuSO4, CO2.

B. SO2, FeCl3, NaHCO3, CuO.

C. H2SO4, SO2, CuSO4, CO2, FeCl3, Al.

D. CuSO4, CuO, FeCl3, SO2

5. Dãy gồm các chất phản ứng với nước ở điều kiện thường là:

A. SO2, NaOH, Na, K2O.

B. CO2, SO2, K2O, Na, K.

C. Fe3O4, CuO, SiO2, KOH.

D. SO2, NaOH, K2O, Ca(OH)2

6. Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong dung dịch:

A. CO2 và NaOH

B.  Na2CO3 và HCl

C.  KNO3 và NaHCO3

D. Na2CO3 và Ca(OH)2

7.Một dung dịch có các tính chất sau:

- Tác dụng với nhiều kim loại như Mg, Zn, Fe đều giải phóng khí H2.

- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ tạo thành muối và nước.

- Tác dụng với đá vôi giải phóng khí CO2.

Dung dịch đó là:

A. NaOH

B. NaCl

C. HCl

D. H2SO4 đặc

8. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để :

A. Kẽm với axit clohiđric

B. Natri cacbonat và Canxi clorua

C. Natri hiđroxit và axit clohiđric

D. Natri cacbonat và axit clohiđric

A. Kẽm với axit clohiđric

B.  Natri cacbonat và Canxi clorua

C.  Natri hiđroxit và axit clohiđric

D.  Natri cacbonat và axit clohiđric

9. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2 :

A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4

B. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4

C. NaOH, CuSO4

D. H2SO4 loãng, CuSO4

10. Lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:

A. Na2SO4 + CuCl2

B.  Na2SO4 + NaCl

C.  K2SO3 + HCl

D.  K2SO4 + HCl

11.Có thể phân biệt dung dịch NaOH và Ca(OH)2 bằng cách cho một trong chất khí A, B, C hay D đi qua dung dịch:

A. Hiđro

B. Hiđroclorua

C. Oxi

D. Cacbonđioxit

12. Cặp kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Na, Al

B. K, Na

C. Al, Cu

D. Mg, K

13. Cho sơ đồ phản ứng:

X + HCl  → Y + H2O

Y  + NaOH →  Z   + NaCl

Z + HCl  → Y + H2O

X là :

A. Fe

B.Fe2O3

C. Na2O

D. MgSO4

15.Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4.

A. Fe

B. Mg

C. Cu

Zn

16. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :

A. BaCl2 và Na2CO3

B. NaOH và CuSO4

C. Ba(OH)2 và Na2SO4

D. BaCO3 và K2SO4

17. Có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất là CuCl2. Để làm sạch dung dịch muối nhôm có thể dùng chất:

A. AgNO3

B. HCl

C. Al

D. Mg

18. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:

A. HCl

B.NaCl

C. KOH

D. HNO3

19. Kim loại X có những tính chất sau:

- Tỉ khối lớn hơn 1.

- Phản ứng với Oxi khi nung nóng.

- Phản ứng với dung dịch AgNO3 giải phóng Ag.

- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí H2 và muối của kim loại hóa trị II. Kim loại X là:

A. Cu

B. Na

C. Al

D. Fe

20. Những chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit H2SO4 loãng:

A. Cu

B. Al

C. HCl

D. CO2

21. Dung dịch HCl có thể tác dụng được với chất nào sau đây:

A. Na2CO3

B. Fe

C. NaOH

D. Cả A, B, C đều đúng

22. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không  dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4.

A. Phenolphtalein

B. Dung dịch NaOH

C. Quỳ tím

D. Dung dịch BaCl2

23. Chất nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl ?

A. Cu

B. Zn

C. Mg

D. Fe

24. . Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ là:

A. Na2O, SO2, SiO2                B. P2O5, SO3                           C. Na2O, CO2             D. K, K2O

25. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:

A. NaOH, Cu, CuO                B. Cu(OH)2, SO3, Fe              C. Al, Na2SO3             D.NO, CaO

26. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:

A. H2                                       B. SO3                                     C. SO2                         D.CO2

27. Có thể pha loãng axit H2SO4 bằng cách:

A. Cho từ từ axit vào nước                                                    B. Cho từ từ nước vào axit    

C. A và B đều đúng                                                                D. Cho axit và nước vào cùng một lúc

28. Dãy các chất đều là oxit axit là:

A. NO, SO2                             B. Mn2O7, P2O5                       C. ZnO, CaO              D.N2O5, CO

29. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric

A. H2SO4 tác dụng với CuO                                                              B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu          

C. Cu tác dụng với H2SO4 loãng                                                        D. Cả B và C đều đúng

30. Dãy gồm các chất đều là oxit axit

A. Al2O3, NO,SiO2     B. Mn2O7,NO, N2O5               C. P2O5, N2O5, SO2                D. SiO2, CO, P2O5

31. Dãy gồm các chất đều là oxit bazơ :

A. Al2O3, CaO, CuO      B. CaO, Fe2O3, Mn2O7            C.  SiO2, Fe2O3, CO               D. ZnO, Mn2O7, Al2O3

32. Các chất là oxit lưỡng tính

A.Mn2O7, NO                         B. Al2O3, ZnO                                    C. Al2O3, CO              D. ZnO, Fe2O3           

33. Các chất là oxit trung tính:

A. CaO, CO, SiO2      B. Mn2O7, CO                         C. Mn2O7, NO, ZnO               D. CO, NO

34. Axit náo tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:

A. H2SO4đặc, HCl      B. HNO3(l), H2SO4(l)             C. HNO3đặc, H2SO4đặc         D. HCl, H2SO4(l)

35. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:

A. H2O                       B. dd HCl                               C. dd NaOH                           D. dd H2SO4

36. Chất có thể tác dụng với nước cho 1 dung dịch làm quỳ tím chuyển màu thành đỏ

A. CaO                        B. CO                          C. SO3                         D. MgO

37. Đơn chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch axit sunfuric loãng sinh ra chất khí?

A. Lưu huỳnh                         B. Kẽm                        C. Bạc                         D. Cacbon

Chất khí nào dưới đây được sinh ra ở (1)

A. SO2                         B. CO2                                    C. O2                           D. H2

38. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4

A. Nước, giấy quỳ tím                                              B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu

C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím                            D. Tất cả đều sai

39. Dãy gồm các chất là oxit axit:

 A. Al2O3, NO,SiO2    B. Mn2O7,NO, N2O5               C. P2O5, N2O5, SO2                D. SiO2, CO, P2O5

40. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:

A. Al2O3, CaO, CuO B. CaO, Fe2O3, Mn2O7            C.  SiO2, Fe2O3, CO               D. ZnO, Mn2O7, Al2O3...

...

Trên đây là trích đoạn nội dung Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 9 năm 2019 - 2020 Trường THCS Hương Phong, để xem nội dung đầy đủ, chi tiết vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm 1 số tài liệu cùng chuyên mục:

Chúc các em học tập thật tốt!   

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?