Bài học
-
Sau thất bại của An Dương Vương, nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị. Sự thống trị tàn bạo của phong kiến phương Bắc nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Vậy khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào? Kết quả ra sao? Chúng tôi mời các em học sinh cùng tìm hiểu bài học này: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)
-
Với niềm tự hào chân chính và ý thức vươn lên, từ thế kỷ X cho đến thế kỷ XV, nhân dân ta đã nhiệt tình lao động xây dựng và phát triển một nền kinh tế tự chủ, toàn diện. Để hiểu được công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của nhân dân Đại Việt trong thế kỷ X – XV, chúng ta cùng tìm hiểu Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- Trắc nghiệm Lịch SửLớp 6 Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- Giải bài tập Lịch SửLớp 6 Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
- Thảo luận Lịch SửLớp 6 Bài 18: Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán
-
5 trắc nghiệm 11 bài tập 0 hỏi đáp
-
Mặc dù nhân dân ta đã chiến đấu rất dũng cảm, ngoạn cường, nhưng do lực lượng quá chênh lệch, cuộc khởi nghĩa hai bà Trưng đã thất bại, đất nước ta bị PK phương Bắc cai trị. Chính sách cai trị của chúng ntn? Đời sống của nhân dân ta ra sao? Chúng ta tìm hiểu Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI)
- Trắc nghiệm Lịch SửLớp 6 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI)
- Giải bài tập Lịch SửLớp 6 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI)
- Thảo luận Lịch SửLớp 6 Bài 19: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI)
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Tiết trước các em đã tìm hiểu những chuyển biến về kinh tế của đất nước ta trong các thế kỷ từ I ->VI, chúng ta đã nhận biết, tuy bị thế lực PK đô hộ tìm mọi cách kìm hãm, nhg nền kinh tế nước ta vẫn phát triển dù chậm chạp. Từ sự chuyển biến của kinh tế kéo theo những chuyển biến trong xã hội. Vậy các tầng lớp trong xã hội thời Văn Lang, Âu Lạc đã chuyển biến thành các tầng lớp mới, thời kỳ đô hộ ntn? Vì sao đã xảy ra cuộc khởi nghĩa năm 248? Diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa như thế nào. Mời các em cùng tìm hiểu Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
- Trắc nghiệm Lịch SửLớp 6 Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
- Giải bài tập Lịch SửLớp 6 Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
- Thảo luận Lịch SửLớp 6 Bài 20: Từ sau Trưng Vương đến trước Lý Nam Đế (giữa thế kỉ I - giữa thế kỉ VI) (tiếp theo)
-
5 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Sau khi đàn áp được cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, Nhà Lương ngày càng thiết trặt ách hơn nừa đối với đất nước và nhân dân ta. Dưới ách thống trị tàn bạo của nhà Lương nhân dân ta có cuộc sống cùng cực. Không chịu ách áp bức bóc lột đó nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh dưới ngon cờ khởi nghĩa của Lí Bí. Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu bài Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542 - 602) để hiểu rõ hơn giai đoạn lịch sử này.
-
Mùa xuân năm 544 cuộc khởi nghĩa Lý Bí thành công, Lý Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân với hi vọng đất nước, dân tộc sẽ được trường tồn. Nhưng nhà Lương không cam chịu thất bại chúng quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa. Cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược lần thứ 3 diễn ra như thế nào? Nước Vạn Xuân có được trường tồn mãi mài không? Chúng ta cùng tìm hiểu trong Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bi Nước Vạn Xuân (542 - 602) (tiếp theo)
-
Đến thế kỉ VII nhà Đường thống trị nước ta, chúng xiết chặt hơn chế độ cai trị tàn bạo, thẳng tay bóc lột và đàn áp nhân dân ta. Dưới ách thống trị của nhà Đường trong suốt 3 thế kỉ, nhân dân ta ko ngừng nổi dậy đấu tranh chống bọn đô hộ, đáng chú ý nhất là 2 cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan và Phùng Hưng. Đây là những cuộc nổi dậy lớn, tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và chủ quyền đất nước của nhân dân ta. Đó chính là nội dung Bài 23: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong các thế kỉ VII - IX
-
Cuối thế kỷ II nhà Hán suy yếu, không thể kiểm soát các vùng đất phụ thuộc, nhất là các vùng đất sa ở Giao Châu, nhân dân huyện Tượng Lâm, huyện xa nhất của quận Nhật Nam đã lợi dụng cơ hội đó lật đổ ách thống trị nhà hán lậtp ra nước Lâm Ấp, sau này đổi thành Champa, nhân dân Champa vốn khéo tay, cần cù đã xây dựng nên một quốc gia hùng mạnh. Họ đã để lại đời sau nhiều thành quách tượng, đền tháp rất độc đáo. Quan hệ giữa nhân dân Champa với các cư dân khác ở Giao Châu vốn rất mật thiết trong đời sống và tinh thần. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Mời các em cùng tìm hiểu bài học: Bài 24: Nước Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X
-
Bài học này giúp các em củng cố và khắc sau kiến thức chương III, từ sau khi thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN nước ta đã bị phương Bắc đô hộ như thế nào? Nhân dân ta chống lại ra sao và chúng đã thực hiện chính sách nào đối với nhân dân ta. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này: Bài 25: Ôn tập chương III
-
Sau hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô họ của nhà Đường, tình hình nhà Đường ở TQ có nhiều biến động. Trước tình hình đó, nhân dân ta có những việc làm nào chứng tỏ luôn đấu tranh giành quyền tự chủ chúng ta cùng tìm hiểu bài học Cuộc đấu tranh giành quyền tự chủ của họ Khúc, họ Dương