Bài học
-
Hôm nay chúng ta bắt đầu học chương 4: Dao động và sóng điện từ. Bài học đầu tiên chúng ta cùng nghiên cứu là Mạch dao động. Các kiến thức liên quan đến Mạch dao động, Dao động điện từ tự do và Năng lượng điện từ.
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 12 Bài 20: Mạch dao động
- Giải bài tập Vật LýLớp 12 Bài 20: Mạch dao động
- Thảo luận Vật LýLớp 12 Bài 20: Mạch dao động
-
13 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Điện từ trường và sóng điện từ là 2 khái niệm trung tâm của 1 thuyết vật lý lớn: Thuyết điện từ. Sự ra đời của thuyết điện từ được đánh dấu từ 2 công trình nổi tiếng của Mắc-xoen Hôm nay, chúng ta tiếp tục qua bài 2: Điện từ trường . Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 12 Bài 21: Điện từ trường
- Giải bài tập Vật LýLớp 12 Bài 21: Điện từ trường
- Thảo luận Vật LýLớp 12 Bài 21: Điện từ trường
-
11 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Không có loại sóng nào lại có ứng dụng rộng rãi như Sóng điện từ: Từ việc nghiên cứu các thiên hà xa xôi, điều khiển con tàu vũ trụ, truyền thanh, truyền hình đến việc chữa bệnh, đun nấu bằng lò vi sóng... tất cả đều có sử dụng sóng điện từ. Ở bài học hôm nay, chúng ta cùng nghiên cứu các kiến thức liên quan đến Sóng điện từ.
- Trắc nghiệm Vật LýLớp 12 Bài 22: Sóng điện từ
- Giải bài tập Vật LýLớp 12 Bài 22: Sóng điện từ
- Thảo luận Vật LýLớp 12 Bài 22: Sóng điện từ
-
11 trắc nghiệm 12 bài tập 0 hỏi đáp
-
Hôm nay chúng ta học bài cuối cùng của chuơng Dao động và sóng điện từ là Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến .Với bài giảng này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các loại sóng vô tuyến, những ứng dụng quan trọng trong truyền thông vô tuyến và xét xem những máy đơn giản nhất nó phát ra như thế nào? thu như thế nào?