Bài học
-
Chúng tôi mời các em bắt đầu với chương trình Tiếng Việt lớp 5 với bài học Tập đọc: Thư gửi các học sinh dưới đây. Mong rằng, các em sẽ có được những kiến thức hay và thú vị từ bài học.
-
Nhằm giúp các em chuẩn bị bài tốt hơn trước khi đến với tiết học Chính tả: Nghe - viết: Việt Nam thân yêu, Chúng tôi mời các em tham khảo bài học dưới đây. Chúc các em có một bài học hay.
-
Nhằm giúp các em thêm phần hiểu biết về từ đồng nghĩa, tăng sự hiểu biết về tiếng Việt, Chúng tôi mời các em tham khảo bài học Luyện từ và câu: Từ đồng nghĩa dưới đây trong chương trình Tiếng Việt lớp 5. Chúc các em có thêm những kiến thức hay và thú vị!
-
Chúng tôi mời các em tham khảo bài học Kể chuyện: Lý Tự Trọng dưới đây. Mong rằng, các em sẽ nắm được những nội dung chính của câu chuyện và có thể tự mình kể một câu chuyện thật hay về Lý Tự Trọng. Chúc các em có một tiết học hay và thú vị trên lớp với bài học này.
-
Chúng tôi mời các em tham khảo bài giảng Quang cảnh làng mạc ngày mùa để có thêm những kiến thức cần thiết trước khi đến lớp với bài học mới. Chúc các em có thêm những kiến thức thú vị và bổ ích từ bài học.
-
Nhằm giúp các em viết tốt hơn ở khi viết một bài văn tả cảnh, Chúng tôi mời các em tham khảo bài học Tập làm văn: Cấu tạo của bài văn tả cảnh dưới đây. Chúc các em có thêm những kĩ năng làm văn cần thiết và có một bài học hay.
-
Bài học hôm nay, Chúng tôi sẽ giúp các em tìm hiểu về từ đồng nghĩa, có thêm những kiến thức về tiếng Việt. Mong rằng với bài học Luyện từ và câu: Luyện tập từ đồng nghĩa, các em sẽ học thêm nhiều kiến thức bổ ích và thú vị. Chúc các em có thêm bài học hay.
-
Để giúp các em rèn luyện kĩ năng làm văn tả cảnh, Chúng tôi mời các em tham khảo bài học Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh dưới đây. Chúc các em có thêm những bài văn tả cảnh hay và bài học thú vị.
-
Qua bài giảng Tập đọc: Nghìn năm văn hiến giúp các em biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. Đồng thời, bài giảng giúp các em trả lời được các câu hỏi trong SGK một cách ngắn gọn và chi tiết nhất.
-
Qua bài giảng Chính tả Nghe - viết: Lương Ngọc Quyến giúp các em nghe, viết, trình bày đúng bài chính tả “Lương Ngọc Quyến”. Đồng thời, nắm được mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình, biết đánh dấu thanh đúng chỗ.
-
Thông qua bài giảng Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ Tổ quốc giúp các em tìm được một số từ đồng nghĩa với từ "Tổ quốc" trong bài Tập đọc hoặc Chính tả đã học (BT1). Tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ "Tổ quốc" ( BT2). Tìm được một số từ chứa tiếng "quốc" (BT3). Đồng thời, biết cách đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4).
-
Qua bài giảng Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc giúp các em biết kể bằng lời của mình một câu chuyện về anh hùng, danh nhân văn hóa của đất nước. Đồng thời, giúp các em hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-
Qua bài Tập đọc: Sắc màu em yêu giúp các em biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết. Đồng thời, hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ muốn thể hiện.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh giúp các em biết phát hiện những cảnh đẹp trong bài Rừng trưa và chiều tối (BT1). Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lý (BT2).
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa giúp các em tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1). Xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2). Đồng thời, viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng mổ số từ đồng nghĩa (BT3).
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê giúp các em nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). Đồng thời, thống kê đươc số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2).
-
Qua bài giảng Tập đọc: Lòng dân giúp các em hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến. Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
-
Qua bài giảng Chính tả: Nhớ - viết: Thư gửi các học sinh các em cần thấy được đây là bài chính tả nhớ viết đầu tiên, vì vậy các em thuộc lòng đoạn văn cần viết mới có thể viết được. Ngoài ra, các em cần nắm vững quy tắc đặt dấu thanh và quy tắc cấu tạo vần.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Nhân dân giúp các em xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm "Nhân dân" vào nhóm thích hợp (BT1). Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2). Hiểu nghĩa từ "đồng bào", tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng "đồng", đặt được câu với một từ có tiếng "đồng" vừa tìm được.
-
Qua bài giảng Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, giúp các em kể được một câu chuyện về người có việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Đồng thời, biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể.
-
Qua bài giảng Tập đọc: Lòng dân (TT) giúp các em hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch. Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến. Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh giúp các em tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ, hình ảnh gợi tả tiếng mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bài "Mưa rào". Từ đó nắm được cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. Đồng thời, giúp các em lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
-
Qua bài giảng Luyện từ và câu: Luyện tập về từ đồng nghĩa, giúp các em luyện tập, sử dụng đúng một số nhómtừ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.Đồng thời, biết 1 số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa về tình cảm, đất nước.
-
Qua bài giảng Tập làm văn: Luyện tập tả cảnh, giúp các em nắm được ý chính của 4 đoạn văn và chọn 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1. Đồng thời, biết dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí ở BT2.