SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ
1423) Sự nhân lên của virut thực chất là:
A. Sự sinh sản của nó
B. Sự sinh trưởng của quần thể virut
C. Sự tăng số lượng của nó
D. Sự nhân đôi AND của nó
1424) Sự nhân lên của virut diễn ra ở đâu?
A. Ở bất kì nơi nào trong vật chủ
B. Tại tế bào chủ nó kí sinh
C. Bên ngoài tế bào chủ
D. Lúc đầu ở trong sau ở ngoài TB chủ
1425) Quá trình xâm nhiễm và nhân lên của phagơ gồm giai đoạn:
A. Hấp thụ → Xâm nhập → Tổng hợp → Lắp ráp → Giải phóng
B. Xâm nhập → Hấp thụ → Tổng hợp → Lắp ráp → Giải phóng
C. Lắp ráp → Xâm nhập → Hấp thụ → Tổng hợp → Giải phóng
D. Xâm nhập → Tổng hợp → Lắp ráp → Giải phóng → Hấp phụ
1426) Sự kiện nào xảy ra trong giai đoạn giải phóng của phagơ?
A. Phagơ bám vào thụ thể thích hợp ở mặt tế bào chủ
B. Đuôi nó co lại “bơm” lõi ADN vào trong TB chủ
C. Bộ gen phagơ tổng hợp ADN và vỏ cho nó
D. Capsit bao kín ADN tương ứng
E. Phagơ “con” ra khỏi TB chủ gần như đã “rỗng”
1427) Sự kiện nào xảy ra trong giai đoạn hấp phụ của phagơ ?
A. Phagơ bám vào thụ thể thích hợp ở mặt tế bào chủ
B. Đuôi nó co lại “bơm” lõi ADN vào trong tế bào chủ
C. Bộ gen phagơ tổng hợp ADN và vỏ cho nó
D. Capsit bao kín ADN tương ứng
E. Phagơ “con” ra khỏi tế bào chủ gần như đã “rỗng”
1428) Sự kiện nào xảy ra trong giai đoạn lắp ráp của phagơ ?
A. Phagơ bám vào thụ thể thích hợp ở mặt tế bào chủ
B. Đuôi nó co lại “bơm” lõi ADN vào trong tế bào chủ
C. Bộ gen phagơ tổng hợp ADN và vỏ cho nó
D. Capsit bao kín ADN tương ứng
E. Phagơ “con” ra khỏi tế bào chủ gần như đã “rỗng”
1429) Sự kiện nào xảy ra trong giai đoạn tổng hợp của phagơ ?
A. Phagơ bám vào thụ thể thích hợp ở mặt tế bào chủ
B. Đuôi nó co lại “bơm” lõi ADN vào trong tế bào chủ
C. Bộ gen phagơ tự tạo nên ADN và vỏ cho nó
D. Capsit bao kín ADN tương ứng
E. Phagơ “con” ra khỏi tế bào chủ gần như đã “rỗng”
1430) Sự kiện nào xảy ra trong giai đoạn xâm nhập của phagơ ?
A. Phagơ bám vào thụ thể thích hợp ở mặt tế bào chủ
B. Đuôi nó co lại “bơm” lõi AND vào trong TB chủ
C. Bộ gen phagơ tổng hợp AND và vỏ cho nó
D. Capsit bao kín AND tương ứng
E. Phagơ “con” ra khỏi tế bào chủ gần như đã “rỗng”
1431) *Khi nghiên cứu thể thực khuẩn T4 kí sinh trực khuẩn E.Coli, ta thấy AND của chúng đang tự sao. Đó là giai đoạn:
A. Hấp phụ B. Xâm nhập
C. Tổng hợp D. Lắp ráp E. Giải phóng
1432) Trong giai đoạn hoạt động nào của virut thì vật chất của tế bào chủ bị chúng tiêu hao ít nhất?
A. Giai đoạn hấp phụ B. Giai đoạn xâm nhập
C. Giai đoạn tổng hợp D. Giai đoạn lắp ráp
E. Giai đoạn giải phóng
1433) Trong giai đoạn hoạt động nào của virut thì vật chất của tế bào chủ bị chúng tiêu hao nhiều nhất?
A. Giai đoạn hấp phụ B. Giai đoạn xâm nhập
C. Giai đoạn tổng hợp D. Giai đoạn lắp ráp
E. Giai đoạn giải phóng
1434) Trong chu kì nhân lên của phagơ, sự gỡ bỏ capsit xảy ra ở:
A. Giai đoạn hấp phụ B. Giai đoạn xâm nhập
C. Giai đoạn tổng hợp D. Giai đoạn lắp ráp
E. Giai đoạn giải phóng
1435) *Trong 1 chu kì nhân lên của virut, pha tổng hợp gồm bao nhiêu giai đoạn?
A. 1 = sinh tổng hợp (STH) ADN
B. 2 = sinh tổng hợp AND → STH protein
C. 3 = sao mã → STH protein → tái tạo mã
D. 4 = sao mã → STH enzim → tự sao → STH capsit
1436) Điều kiện ban đầu để virut bám được lên tế bào chủ là:
A. Màng tế bào chủ (TBC) phải bị thương tổn
B. Virut phải có enzim làm “thủng” màng TBC
C. Gai glicoprotein tương thích với thụ thể màng TBC
D. Virut đang tổng hợp axit nucleic
1437) Virut làm thế nào để thoát ra ngoài tế bào chủ (TBC)?
A. Nó chọc thủng màng TBC bằng gai
B. Nó tổng hợp lizozim làm tan màng
C. TBC cạn kiệt chất thì tự vỡ
D. Nó chui qua các lỗ trên màng TBC
1438) Virut độc là loại virut:
A. Làm thủng tế bào chủ khi chui ra ngoài
B. Không tự nhân nhưng sẽ làm tan vỡ TB chủ
C. Tự nhân nhanh chóng rồi làm tan vỡ TB chủ
D. ADN « cài » vào NST chủ, nhờ nhân đôi
1439) Virut ôn hòa là loại virut :
A. Làm thủng tế bào chủ khi chui ra ngoài
B. Không tự nhân nhưng sẽ làm tan vỡ TB chủ
C. Tự nhân nhanh chóng rồi làm tan vỡ TB chủ
D. ADN « cài » xen vào NST chủ , nhờ nhân đôi
1440) Tế bào tiềm tan là loại tế bào :
A. Bị nhiễm virut độc
B. Nhiễm virut ôn hòa
C. Có virut ôn hòa giai đoạn cuối
D. Bị kí sinh đang tan vỡ
1441) HIV (virut gây bệnh AIDS) rất nguy hiểm với người vì :
A. Tạo điều kiện cho vi khuẩn lao gây bệnh
B. Làm tan vỡ hàng loạt hồng cầu
C. Phá hủy limpho T và đại thực bào ở máu
D. ADN của nó « cài » vào mọi tế bào máu
E. Đầu độc và tiêu hủy tế bào não gây điên dại
1442) Mỗi loại virut chỉ kí sinh ở một loại tế bào chủ (TBC) vì :
A. Nó bị tiêu diệt ngay ở loại TBC khác
B. Bộ gen nó chỉ tương thích với mỗi loại TBC
C. Nó chỉ có một loại thụ thể tương thích
D. B+C
1443) Đặc điểm của virut chỉ kí sinh được ở một loại tế bào vật chủ xác định được gọi là :
A. Tính ôn hòa B. Tính độc
C. Tính đặc hiệu D. Tính tiềm tan
1444) Đặc điểm của virut phá hủy hàng loạt tế bào vật chủ khi giải phóng gọi là :
A. Tính ôn hòa B. Tính độc
C. Tính đặc hiệu D. Tính tiềm tan
1445) Bệnh do HIV gây ra có thể gọi là :
A. AIDS (tiếng Anh) B. SIDA (tiếng Pháp)
C. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải
D. Tất cả đều đúng
1446) *Tên của virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải là:
A. Human Imunode Virus
B. Acquire Immnudodeficiency Syndrome
C. Severe Acute Resperatory Syndrome
D. SIDA
1447) Về mặt phân loại học, thì HIV thuộc nhóm:
A. Vi khuẩn B. Vi nấm
C. Virut D. Siêu vi trùng
1448) *Nhà khoa học đầu tiên chính thức phát hiện HIV là :
A. Phơrăngxit (D.Francis, 1981)
B. Galâu (R.Gallo , 1984)
C. Ivanôpxki (D. I . Ivanopsky, 1895)
D. Môtanhiê (L. Montagnier, 1983)
1449) HIV lan truyền theo những con đường nào?
A. 1 = qua đường tuần hoàn
B. 2 = tuần hoàn và sinh hoạt tình dục
C. 3 = tuần hoàn, sinh hoạt tình dục và mẹ qua con
D. 4 = tuần hoàn, SHTD, mẹ qua con, trực tiếp qua da
{-- Từ câu 1450 - 1464 của tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Sự nhân lên của Virut vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Sự nhân lên của Virut có đáp án . Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
- Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm: Trắc nghiệm ôn tập có đáp án Chương III - Vi sinh vật