Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Sầm Sơn

TRƯỜNG THPT SẦM SƠN

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QG NĂM 2021

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian: 50p

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Tại mặt chất lỏng nằm ngang có hai nguồn sóng O1O2, cách nhau 24cm dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với cùng phương trình \(u=a\cos \omega t\). Ở mặt chất lỏng, gọi d là đường vuông góc đi qua trung điểm O của đoạn O1O2. M là điểm thuộc d mà phần tử sóng tại M dao động cùng pha với phần tử sóng tại O, đoạn OM ngắn nhất là 9cm. Số điểm cực tiểu giao thoa của đoạn O1O2

          A.16.                       B.18.                       C.14.                      D.20.

Câu 2: Biến điệu sóng điện từ là

          A.trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.

          B.biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ.

          C.làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên.

          D.tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.

Câu 3: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

A. 105 rad/s.                 

B. 2.105 rad/s.                  

C. 4.105 rad/s.           

D. 3.105 rad/s.

Câu 4: Hai mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với cùng cường độ dòng điện cực đại I0. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1 và của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Khi cường độ dòng điện trong hai mạch có cùng cường độ và nhỏ hơn I0 thì độ lớn điện tích trên một bản tụ điện của mạch dao động thứ nhất là q1 và mạch dao động thứ hai là q2. Tỉ số \(\frac{{{q}_{1}}}{{{q}_{2}}}\) là.

     A. 2.                             B. 1,5.                          C. 0,5.                       D. 2,5.

Câu 5: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện \(i=4\cos \left( 100\pi t \right)\)(A). Pha của dòng điện ở thời điểm t là:

A. \(50\pi t\).                

B. \(0\).                        

C. \(100\pi t\).

D. \(70\pi t\).

Câu 6: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số \(\omega \)chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là:

A. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \frac{1}{C\omega } \right)}^{2}}}\).     

B. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( \frac{1}{C\omega } \right)}^{2}}}\).

C. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( C\omega  \right)}^{2}}}\).      

D. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( C\omega  \right)}^{2}}}\).

Câu 7: Đặt điện áp u = U0cos(ωt -π/6) vào hai đầu đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch là i = I0cos(ωt +π/3). Hai phần tử đó là

A. L, C với ZL < ZC.      

B. R, C.                  

C. L, C với ZL > ZC.   

D. R, L.

Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng 100 V thì dòng điện qua điện trở lệch pha 600 so với điện áp u. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng

A. 50\(\sqrt{3}\)V.              

B. 50 V.                 

C. 100\(\sqrt{3}\)V.                

D. \(\frac{100}{\sqrt{3}}\)V.

Câu 9: Hai ngọn đèn S1 và S2 đặt cách nhau 16 cm trên trục chính của thấu kính có tiêu cự là f = 6 cm, ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tại S’. Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là

A. 12 cm.                B. 6,4 cm.               C. 5,6 cm.       D. 4,8 cm.

Câu 10: Cho mạch điện như hình bên. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f  không đổi. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng \({{\text{U}}_{\text{AM}}}\text{+ }{{\text{U}}_{\text{MB}}}\) lớn nhất thì tổng đó bằng \(2\ U\)và khi đó công suất tiêu thụ của đoạn mạch AM là \(18\text{ }W.\) Tiếp tục điều chỉnh C để công suất tiêu thụ của đoạn mạch lớn nhất thì công suất lớn nhất đó bằng

A. \(24\text{ }W.\)      

B. \(20\text{ }W.\)      

C. \(25\text{ }W.\)  

D. \(36\text{ }W.\)

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số \(\omega \)chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là:

A. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \frac{1}{C\omega } \right)}^{2}}}\). 

B. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( \frac{1}{C\omega } \right)}^{2}}}\).

C. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( C\omega  \right)}^{2}}}\).      

D. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( C\omega  \right)}^{2}}}\).

Câu 2: Tia tử ngoại được dùng

     A. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

     B. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại.

     C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.

     D. dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

Câu 3: Trong một số loại tủ lạnh hiện đại sử dụng công nghệ “Diệt khuẩn bằng tia cực tím”. Tia cực tím là.

A. tia gamma.   

B. tia X.

C. tia tử ngoại.   

D. tia hồng ngoại.

Câu 4: Gọi nc, nl, nL, nv lần lượt là chiết suất của thuỷ tinh đối với các tia chàm, lam, lục, vàng. Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng ?

A. nc > nl > nL > nv.      

B. nc < nL < nl < nv

C. nc < nl < nL < nv.                

D. nc > nL > nl > nv.

Câu 5: Một chùm ánh sáng hẹp, đơn sắc có bước sóng trong chân không là 0,60 mm. Tốc độ và bước sóng của ánh sáng đó khi truyền trong thủy tinh có chiết suất n = 1,5 lần lượt là

A. 2.108m/s, 0,4mm.    

B. 4.108m/s, 0,4mm. 

C. 2.108m/s, 0,64mm.       

D.2.108m/s, 0,54mm.

Câu 6: Trong thí nghiệm Y -âng về giao thoa ánh sáng, nguồn S phát đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1; λ2 tạo ra hệ vân giao thoa trên màn ứng với khoảng vân lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Hai điểm A, B trên màn ở cùng một phía so với vân trung tâm, cách nhau 6,72 mm. Tại A, cả 2 bức xạ đều cho vân sáng, tại B bức xạ λ1 cho vân sáng còn bức xạ λ2 cho vân tối. Biết rằng hai vân sáng trùng nhau thì ta chỉ quan sát thấy một vạch sáng. Số vạch sáng quan sát được trên đoạn AB là.

     A. 20                            B. 22                            C.24                              D. 26

Câu 7: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào

A. hiện tượng quang điện trong.    

B. hiện tượng tán sắc ánh sáng.      

C. hiện tượng quang điện ngoài.     

D. hiện tượng phát quang của chất rắn.

Câu 8: Biết công thoát của êlectron khỏi một kim loại là 4,14 eV. Giới hạn quang điện của kim loại đó là

A. 0,30 mm.                  

B. 0,50 mm.            

C. 0,35 mm.      

D. 0,26 mm.

Câu 9: Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô bằng

A. 47,7.10-11m.             

B. 21,2.10-11m.       

C. 84,8.10-11m.         

D. 132,5.10-11m.

Câu 10: Trong quang phổ của hiđrô tỉ số giữa bước sóng của vạch quang phổ ứng với dịch chuyển từ n = 2 về n = 1 và bước sóng của vạch quang phổ ứng với dịch chuyển từ n = 3 về n = 2 là

A. \(\frac{\text{5}}{\text{27}}\).  

B.\(\frac{\text{1}}{\text{3}}\).     

C. 3.      

D.\(\frac{27}{8}\).

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.

C. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên độ dao động.

D. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.

Câu 2. Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?

A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.

B. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.

C. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.

D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.

Câu 3: Tốc độ của một chất điểm dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng là 40cm/s. Gia tốc của chất điểm này tại vị trí biên có độ lớn là 2m/s2. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 8cm.        

B. 20cm.     

C. 5cm.                  

D. 10m.

Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1=A1cos(ωt+π/6) (cm) và  x2=A2cos(ωt-π/6) (cm). Dao động tổng hợp có biên độ bằng

A. \(\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+{{A}_{1}}{{A}_{2}}}\).     

B. A1 + A2.                  

C. |A1 – A2|.            

D. \(\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}}\).

Câu 5: Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Gọi x(m) là li độ của vật 1 và v2(cm/s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hệ thức \(\frac{x_{1}^{2}}{4}+\frac{v_{2}^{2}}{80}=3\). Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là 1/√ 2 s. Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40cm/s2 thì gia tốc của vật 2 là

A. -40cm/s2.          

B.40cm/s2.             

C.40√2 cm/s2.         

D.-40√2 cm/s2.

Câu 6: Đồ thị vận tốc – thời gian của hai con lắc lò xo (1) và (2) được cho bởi hình vẽ. Biết biên độ của con lắc (2) là 9 cm. Tốc độ trung bình của con lắc (1) kể từ thời điểm ban đầu đến thời điểm động năng bằng 3 lần thế năng lần đầu tiên là

          A. 12 cm/s.                        B. 10 cm/s.                    

          C. 8 cm/s.                           D. 6 cm/s.

Câu 7. Các đặc trưng sinh lý của âm gồm

A. độ cao của âm, âm sắc, độ to của âm.          

B. độ cao của âm và cường độ âm.

C. độ to của âm và cường độ âm.   

D. độ cao của âm và âm sắc.   

Câu 8: Chọn câu sai khi nói về môi trường truyền âm và vận tốc âm?

     A. Môi trường truyền âm có thể là rắn, lỏng hoặc khí.

     B. Những vật liệu như bông, nhung, xốp truyền âm tốt.

     C. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi và mật độ của môi trường.

     D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ của môi truờng.

 Câu 9: Một sóng ngang có chu kỳ 0,5s truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với tốc độ truyền sóng 40m/s, Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là

    A. 10m.                     B. 40m.                   C. 20m.                   D. 5m.

Câu 10: Một sóng cơ truyền tromg một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos(6pt - px) (cm) (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng trong môi trường này bằng

A. 6m/s.                        B. 3m/s.                  C. 1/3m/s.               D. 1/6m/s.

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với

A. các điện tích đứng yên.   

B. nam châm đứng yên.

C. các điện tích chuyển động.   

D. nam châm chuyển động.

Câu 2: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có

D. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.     

B. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.

C. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.     

D. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.

Câu 3: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ?

A. Tia X.               

B. Tia \({{\beta }^{+}}\).  

C. Tia \(\alpha \).  

B. Tia \(\gamma \).                 

Câu 4: Một vật có khối lượng nghỉ m0 = 1kg. Khi chuyển động với vận tốc v = 0,6c thì khối lượng của nó là

A. 1,25kg.                     B. 1kg.                              C. 0,8kg.                     D. 1,5kg.

Câu 5: Gọi \(\tau \)là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi 4 lần. Sau khoảng thời gian \(2\tau \)số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu.

     A. 25,25%.             B. 93,75% .               C. 6,25% .             D. 13,50%.

Câu 6: Ban đầu có một lượng chất phóng xạ X nguyên chất, có chu kì bán rã là T. Sau thời gian t = 2T kể từ thời điểm ban đầu, tỉ số giữa số hạt nhân chất phóng xạ X phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác và số hạt nhân chất phóng xạ X còn lại là

      A. 3.                        B. 4/3.                     C. 4.                       D. 1/3.

Câu 7: Công của lực điện trường làm di chuyển một điện tích giữa hai điểm có hiệu điện thế 2000V là 1 J. Độ lớn của điện tích đó là

A. 5.10-4 C.              

B. 2.10-4 \(\mu \)C.    

C. q = 2.10-4 C.    

D. 5.10-4 \(\mu \)C.

Câu 8: Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn lần lượt là

A. 3,7 V; 0,2          

B. 3,0 V; 0,2           

C. 6,0 V; 0,5           

D. 4,5 V, 0,25

Câu 9: Hai ngọn đèn S1 và S2 đặt cách nhau 16 cm trên trục chính của thấu kính có tiêu cự là f = 6 cm, ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tại S’. Khoảng cách từ S’ tới thấu kính là

A. 12 cm.               

B. 6,4 cm.              

C. 5,6 cm.      

D. 4,8 cm.

Câu 10: Ông phát tia X có hiệu điện thế giữa anôt và catôt là U, phát tia X có bước sóng ngắn nhất là \(\lambda \). Nếu tăng hiệu điện thế này thêm 5000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất \({{\lambda }_{1}}\). Nếu giảm hiệu điện thế này 2000V thì tia X do ống phát ra có bước sóng ngắn nhất \({{\lambda }_{2}}=\frac{5}{3}{{\lambda }_{1}}\). Bỏ qua động năng ban đầu của electron khi ở catôt. Lấy h = 6,6.10‒34 J.s, c = 3.108 m /s, e = 1,6.10‒19 C. Giá trị của \({{\lambda }_{1}}\)bằng

A.70,71 pm.                

B. 117,86 pm.             

C. 95 pm.    

D. 99 pm.

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào

A. hiện tượng quang điện trong.      

B. hiện tượng tán sắc ánh sáng.      

C. hiện tượng quang điện ngoài.     

D. hiện tượng phát quang của chất rắn.

Câu 2: Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình dao động lần lượt là x1=A1cos(ωt+π/6) (cm) và  x2=A2cos(ωt-π/6) (cm). Dao động tổng hợp có biên độ bằng

A. \(\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+{{A}_{1}}{{A}_{2}}}\).     

B. A1 + A2.                  

C. |A1 – A2|.            

D. \(\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}}\).

Câu 3: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

A. 105 rad/s.     

B. 2.105 rad/s.     

C. 4.105 rad/s.   

D. 3.105 rad/s.

Câu 4: Trong quang phổ của hiđrô tỉ số giữa bước sóng của vạch quang phổ ứng với dịch chuyển từ n = 2 về n = 1 và bước sóng của vạch quang phổ ứng với dịch chuyển từ n = 3 về n = 2 là

A. \(\frac{\text{5}}{\text{27}}\).   

B.\(\frac{\text{1}}{\text{3}}\).       

C. 3.  

D.\(\frac{27}{8}\).

Câu 5: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức cường độ dòng điện \(i=4\cos \left( 100\pi t \right)\)(A). Pha của dòng điện ở thời điểm t là:

A. \(50\pi t\).    

B. \(0\).  

C. \(100\pi t\).

D. \(70\pi t\).

Câu 6: Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Khi dòng điện xoay chiều có tần số \(\omega \)chạy qua thì tổng trở của đoạn mạch là:

A. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( \frac{1}{C\omega } \right)}^{2}}}\).   

B. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( \frac{1}{C\omega } \right)}^{2}}}\).

C. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}+{{\left( C\omega  \right)}^{2}}}\).      

D. \(Z=\sqrt{{{R}^{2}}-{{\left( C\omega  \right)}^{2}}}\).

Câu 7: Tốc độ của một chất điểm dao động điều hòa khi đi qua vị trí cân bằng là 40cm/s. Gia tốc của chất điểm này tại vị trí biên có độ lớn là 2m/s2. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 8cm.     

B. 20cm.    

C. 5cm.    

D. 10m.

Câu 8: Đặt vào hai đầu đoạn mạch (gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp) một điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng 100 V thì dòng điện qua điện trở lệch pha 600 so với điện áp u. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện bằng

A. 50\(\sqrt{3}\)V.    

B. 50 V.    

C. 100\(\sqrt{3}\)V.   

D. \(\frac{100}{\sqrt{3}}\)V.

Câu 9: Tia tử ngoại được dùng

     A. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.

     B. để tìm khuyết tật bên trong các sản phẩm bằng kim loại.

     C. trong y tế dùng để chụp điện, chiếu điện.

     D. dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.

Câu 10 Hai chất điểm thực hiện dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song (coi như trùng nhau) có gốc tọa độ cùng nằm trên đường vuông góc chung qua O. Gọi x(m) là li độ của vật 1 và v2(cm/s) là vận tốc của vật 2 thì tại mọi thời điểm chúng liên hệ với nhau theo hệ thức \(\frac{x_{1}^{2}}{4}+\frac{v_{2}^{2}}{80}=3\). Biết rằng khoảng thời gian giữa hai lần gặp nhau liên tiếp của hai vật là 1/√ 2 s. Tại thời điểm gia tốc của vật 1 là 40cm/s2 thì gia tốc của vật 2 là

A. -40cm/s2.   

B.40cm/s2.    

C.40√2 cm/s2

D.-40√2 cm/s2.

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Sầm Sơn. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?