Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Huỳnh Ngọc

TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QG NĂM 2021

MÔN: VẬT LÝ

Thời gian: 50p

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Cường độ dòng điện qua mạch là i = Iocos(wt + ji) (A). Giá trị hiệu dụng I của dòng điện là

A. \(\text{I = }\frac{{{\text{I}}_{\text{o}}}}{\text{2}}.\)

B. \(\text{I = }{{\text{I}}_{\text{o}}}\sqrt{\text{2}}.\)

C. \(\text{I = }\frac{{{\text{I}}_{\text{o}}}}{\sqrt{\text{2}}}.\)

D. \(\text{I = 2}{{\text{I}}_{\text{o}}}.\)

Câu 2: Đặt điện áp u = Uocos(wt – \(\frac{\pi }{6}\)) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + \(\frac{\pi }{6}\)) (A). Đoạn mạch điện này luôn có

A. 3(ZL – ZC) = R\(\sqrt{3}\).  

B. \(\sqrt{3}\)(ZC – ZL) = R.

C. ZC – ZL = R\(\sqrt{3}\).  

D. ZL – ZC = R\(\sqrt{3}\).

Câu 3: Một sợi dây đàn hồi dài \(\ell \) được căng ngang và cố định hai đầu dây. Sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là

A. \(\frac{\ell }{2}.\)

B. \(\text{4}\ell .\)

C. \(\text{2}\ell .\)

D. \(\frac{\ell }{\text{4}}.\)

Câu 4: Một sóng điện từ có tần số f truyền trong môi trường trong suốt có tốc độ v. Tốc độ ánh sáng trong chân không là c . Bước sóng của sóng này là

A. \(\frac{c}{f}.\)

B. \(\frac{v}{f}.\)

C. \(\frac{c}{f}.\)

D. \(\frac{f}{v}.\)

Câu 5: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng phát quang không thể là ánh sáng nào dưới đây?

A. Màu vàng.            

B. Màu chàm.           

C. Màu lục.     

D. Màu đỏ.

Câu 6: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng

A. phát quang của chất rắn.   

B. tán sắc ánh sáng.

C. quang điện ngoài.  

D. quang điện trong.

Câu 7: Đặt điện áp u = U\(\sqrt{2}\)cos(wt + ju) (V) vào hai đầu đoạn mạch có tổng trở Z thì dòng điện qua mạch là i = I\(\sqrt{2}\)cos(wt + ji) (A). Biểu thức định luật Ôm áp dụng cho các giá trị hiệu dụng là

A. \(\text{I = }\frac{\text{U}\sqrt{2}}{\text{Z}}.\)

B. \(\text{I = }\frac{\text{U}}{\text{Z}}.\)

C. \(\text{I = }\frac{\text{U}}{\text{Z}\sqrt{2}}.\)

D. \(\text{I = }\frac{\text{U}}{\sqrt{\text{Z}}}.\)

Câu 8: Trong thí nghiệm Y âng về giao thao ánh sáng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Hiệu khoảng cách từ hai khe hẹp  F1, F2 đến vân tối thứ 2 là

A. \(\frac{\text{5 }\!\!\lambda\!\!\text{ }}{\text{2}}.\)

B. \(\text{2 }\!\!\lambda\!\!\text{ }\text{.}\)

C. \(\frac{\text{3 }\!\!\lambda\!\!\text{ }}{\text{2}}.\)

D. \(\text{5 }\!\!\lambda\!\!\text{ }\text{.}\)

Câu 9: Đặt điện áp u = U0cos(wt + j) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. \(\frac{\text{R}}{\sqrt{{{\text{R}}^{\text{2}}}\text{+ ( }\!\!\omega\!\!\text{ L}{{\text{)}}^{\text{2}}}}}.\)

B. \(\frac{\text{ }\!\!\omega\!\!\text{ L}}{\sqrt{{{\text{R}}^{\text{2}}}\text{ + ( }\!\!\omega\!\!\text{ L}{{\text{)}}^{\text{2}}}}}.\)

C. \(\frac{\text{R}}{\text{ }\!\!\omega\!\!\text{ L + R}}.\)

D. \(\frac{\text{ }\!\!\omega\!\!\text{ L}}{\text{R +  }\!\!\omega\!\!\text{ L}}.\)

Câu 10: Một sóng cơ có biên độ A và bước sóng λ. Quãng đường sóng truyền đi được trong một phần tám chu kỳ là

A. \(\frac{\text{ }\!\!\lambda\!\!\text{ }}{\text{8}}.\)

B. \(\frac{\text{A}\sqrt{2}}{\text{2}}.\)

C. \(\frac{\text{A}}{4}.\)

D. \(\frac{\text{ }\!\!\lambda\!\!\text{ }}{\text{4}}.\)

ĐÁP ÁN

1. C  -   2. C -   3. C  -   4. B  -   5. B  -   6. D  -   7. B   -   8. C  -   9. A   -  10. A

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

2. ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian

A. với cùng biên độ.       

B. với cùng tần số.

C. luôn ngược pha nhau.    

D. luôn cùng pha nhau.

Câu 2: Để kiểm tra hành lí của hành khách khi đi máy bay, người ta sử dụng tia nào dưới đây?

A. Tia X.                   

B. Tia α.                    

C. Tia tử ngoại.     

D. Tia hồng ngoại.

Câu 3: Tốc độ truyền sóng là

A. quãng đường phần tử vật chất đi được trong một chu kỳ.

B. tốc độ lan truyền dao động của phần tử vật chất trong môi trường.

C. tốc độ dao động của phần tử vật chất trong môi trường.

D. quãng đường phần tử vật chất đi được trong một đơn vị thời gian.

Câu 4: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, lệch pha nhau \(\frac{3\pi }{2}\) rad với biên độ A1 và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động trên có biên độ là

A. \(\text{A = }\sqrt{\text{A}_{\text{1}}^{\text{2}}\text{ + A}_{\text{2}}^{\text{2}}}.\)      

B. \(\text{A = }{{\text{A}}_{\text{1}}}\text{+ }{{\text{A}}_{\text{2}}}.\)     

C. \(\text{A = }\left| {{\text{A}}_{\text{1}}}\text{- }{{\text{A}}_{\text{2}}} \right|.\)      

D. \(\text{A = }\sqrt{\text{A}_{1}^{2}\text{- A}_{2}^{2}}.\)

Câu 5: Bước sóng giới hạn của Silic là 1,11 mm. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 \(\frac{m}{s}\). Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết trong Silic là

A. 1,12 eV.               

B. 0,30 eV.                

C. 0,66 eV.     

D. 0,22 eV.

Câu 6: Đặt điện áp u = Uocos(wt + ju) (V) vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh thì dòng điện qua mạch là i = Iocos(wt + ji) (A). Nếu 0 ≤ ju – ji ≤ \(\frac{\pi }{2}\) thì đoạn mạch đã cho không thể gồm

A. cuộn cảm và điện trở.   

B. cuộn cảm và tụ điện.

C. tụ điện và điện trở.       

D. điện trở, cuộn cảm và tụ điện.

Câu 7: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Động năng cực đại của vật là

A. \({{\text{W}}_{\text{d}}}\text{=}\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{m }\!\!\omega\!\!\text{ Aco}{{\text{s}}^{\text{2}}}\text{( }\!\!\omega\!\!\text{ t +  }\!\!\varphi\!\!\text{ )}\).     

B. \({{\text{W}}_{\text{d}}}\text{=}\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{m}{{\text{ }\!\!\omega\!\!\text{ }}^{\text{2}}}\text{A}\).

C. \({{\text{W}}_{\text{d}}}\text{=}\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{m}{{\text{ }\!\!\omega\!\!\text{ }}^{\text{2}}}{{\text{A}}^{\text{2}}}\).              

D. \({{\text{W}}_{\text{d}}}\text{=}\frac{\text{1}}{\text{2}}\text{m}{{\text{ }\!\!\omega\!\!\text{ }}^{\text{2}}}{{\text{A}}^{\text{2}}}\text{sin( }\!\!\omega\!\!\text{ t +  }\!\!\varphi\!\!\text{ )}\)

Câu 8: Đặt điện áp \(u=U\sqrt{2}\cos (\omega t+{{\varphi }_{\text{u}}}\text{) (V)}\)vào hai đầu A, B của mạch điện cho như hình vẽ. Biết cảm kháng của cuộn cảm và dung kháng của tụ điện là ZL = 2ZC. Biểu thức điện áp hai điểm A, M và N, B là uAM = 14cos(wt + \(\frac{\pi }{3}\)) (V) và  uNB = 10cos(wt + \(\frac{\pi }{6}\)) (V). Điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M,N gần bằng

A. 5,7 V.                    B. 11 V.                     C. 8,0 V.                         D. 7,7 V.

Câu 9: Một nguồn âm điểm (trong môi trường truyền âm đẳng hướng, không hấp thụ âm) gây ra mức cường độ âm tại điểm M cách nguồn 10 m là 50 dB . Điểm N tại đó mức cường độ âm bằng 90 dB cách nguồn

A. 1 m.                      B. 0,1 m.                    C. 0,5 m.                         D. 5 m.

Câu 10: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 0,05π rad dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời điểm ban đầu, dây treo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc bằng 0,025π rad và vật đang chuyển động về vị trí cân bằng theo chiều âm với tốc độ \(\frac{\sqrt{\text{75}}}{\text{2}}{{\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }}^{\text{2}}}\)\(\frac{cm}{s}\). Lấy g = π2 \(\frac{m}{{{s}^{2}}}\). Phương trình dao động của vật là

A. \(\text{ }\!\!\alpha\!\!\text{  = 0,05 }\!\!\pi\!\!\text{ cos}\left( \text{4 }\!\!\pi\!\!\text{ t + }\frac{\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }}{\text{3}} \right)\text{ rad}\text{.}\)    

B. \(\text{ }\!\!\alpha\!\!\text{  = 0,05 }\!\!\pi\!\!\text{ cos}\left( \text{ }\!\!\pi\!\!\text{ t - }\frac{\text{2 }\!\!\pi\!\!\text{ }}{\text{3}} \right)\text{ rad}\text{.}\)

C. \(\text{ }\!\!\alpha\!\!\text{  = 0,05 }\!\!\pi\!\!\text{ cos}\left( \text{2 }\!\!\pi\!\!\text{ t + }\frac{\text{2 }\!\!\pi\!\!\text{ }}{\text{3}} \right)\text{ rad}\text{.}\)  

D. \(\text{ }\!\!\alpha\!\!\text{  = 0,05 }\!\!\pi\!\!\text{ cos}\left( \text{ }\!\!\pi\!\!\text{ t + }\frac{\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }}{\text{3}} \right)\text{ rad}\text{.}\)

ĐÁP ÁN

1. B  -   2. A  -   3. B  -  4. A  -  5. A  -  6. C  -  7. C  -  8. D  -  9. B  -  10. D

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

3. ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 900 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1200 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

A. 1500.                     B. 600.                       C. 750.                             D. 1800.

Câu 2: Trong chân không, một bức xạ có bước sóng 480 nm có màu

A. lục.                        B. lam.                       C. vàng.                            D. chàm.

Câu 3: Khi nói về dao động tắt dần của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Động năng của vật giảm dần, biên độ dao động giảm dần.

B. Thế năng dao động giảm dần, biên độ dao động giảm dần.

C. Vận tốc cực đại không đổi, cơ năng dao động giảm dần.

D. Biên độ dao động giảm dần, cơ năng dao động giảm dần.

Câu 4: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là mạch dao động LC có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện C = Cx\(_{1}\)thì mạch chọn được sóng có tần số f1 = 8 kHz, khi C = C2 thì mạch chọn được sóng có tần số f2 = 27 kHz. Khi \(C=\sqrt(3){{{C}_{1}}C_{2}^{2}}\)thì mạch chọn được sóng có tần số

A. 18 kHz.                  B. 20 kHz.                  C. 16 kHz.                        D. 12 kHz.

Câu 5: Chọn câu sai? Quang phổ liên tục

A. của các chất khác nhau ở cùng nhiệt độ luôn giống nhau.

B. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

C. do các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.

D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn phát ra nó.

Câu 6: Độ cao của âm gắn liền với

A. âm sắc.      

B. mức cường độ âm.

C. cường độ âm.         

D. tần số âm.

Câu 7: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

A. có khả năng đâm xuyên khác nhau.

B. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.

C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.

D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).

Câu 8: Gọi εđ, ε, εt lần lượt là năng lượng phô tôn các ánh sáng đơn sắc đỏ, lục, tím. Chọn biểu thức đúng

A. εđ > ε > εt.            

B. εt > εđ > ε.            

C. εđ > ε> εt.             

D. εt > ε> εđ.

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos (20πt +π/3) (cm). Chu kỳ dao động của chất điểm

A. π/3 s.                    B. 10 s.                      C. 0,1 s.                            D. 20π s.

Câu 10: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ ?

A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

B. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.

ĐÁP ÁN

1. C  -  2. B  -  3. D  - 4. A  -  5. D  -  6. D  -  7. A  -  8. D  -  9. C  -  10. C

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

4. ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của gia tốc a vào thời gian t như hình vẽ. Ở thời điểm t = 0, vận tốc của chất điểm là

A. 1,5π \(\frac{m}{s}\).

B. 3π \(\frac{m}{s}\). 

C. 0,75π \(\frac{m}{s}\).        

D. -1,5π \(\frac{m}{s}\).

Câu 2: Đặt điện áp u = Uocos(wt – \(\frac{\pi }{6}\)) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL, tụ điện có dung kháng ZC mắc nối tiếp thì dòng điện trong mạch là i = Iocos(ωt + \(\frac{\pi }{6}\)) (A). Đoạn mạch điện này luôn có

A. 3(ZL – ZC) = R\(\sqrt{3}\).        

B. \(\sqrt{3}\)(ZC – ZL) = R.

C. ZC – ZL = R\(\sqrt{3}\).        

D. ZL – ZC = R\(\sqrt{3}\).

Câu 3: Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ ?

A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.

B. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.

C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.

D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.

Câu 4: Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 0,05π rad dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời điểm ban đầu, dây treo con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc bằng 0,025π rad và vật đang chuyển động về vị trí cân bằng theo chiều âm với tốc độ \(\frac{\sqrt{\text{75}}}{\text{2}}{{\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }}^{\text{2}}}\)\(\frac{cm}{s}\). Lấy g = π2 \(\frac{m}{{{s}^{2}}}\). Phương trình dao động của vật là

A. \(\text{ }\!\!\alpha\!\!\text{  = 0,05 }\!\!\pi\!\!\text{ cos}\left( \text{4 }\!\!\pi\!\!\text{ t + }\frac{\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }}{\text{3}} \right)\text{ rad}\text{.}\)              

B. \(\text{ }\!\!\alpha\!\!\text{  = 0,05 }\!\!\pi\!\!\text{ cos}\left( \text{ }\!\!\pi\!\!\text{ t - }\frac{\text{2 }\!\!\pi\!\!\text{ }}{\text{3}} \right)\text{ rad}\text{.}\)

C. \(\text{ }\!\!\alpha\!\!\text{  = 0,05 }\!\!\pi\!\!\text{ cos}\left( \text{2 }\!\!\pi\!\!\text{ t + }\frac{\text{2 }\!\!\pi\!\!\text{ }}{\text{3}} \right)\text{ rad}\text{.}\)  

D. \(\text{ }\!\!\alpha\!\!\text{  = 0,05 }\!\!\pi\!\!\text{ cos}\left( \text{ }\!\!\pi\!\!\text{ t + }\frac{\text{ }\!\!\pi\!\!\text{ }}{\text{3}} \right)\text{ rad}\text{.}\)

Câu 5: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng phát quang không thể là ánh sáng nào dưới đây?

A. Màu vàng.            

B. Màu chàm.           

C. Màu lục.       

D. Màu đỏ.

Câu 6: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng

A. phát quang của chất rắn.     

B. tán sắc ánh sáng.

C. quang điện ngoài.     

D. quang điện trong.

Câu 7: Đặt điện áp u = U\(\sqrt{2}\)cos(wt + ju) (V) vào hai đầu đoạn mạch có tổng trở Z thì dòng điện qua mạch là i = I\(\sqrt{2}\)cos(wt + ji) (A). Biểu thức định luật Ôm áp dụng cho các giá trị hiệu dụng là

A. \(\text{I = }\frac{\text{U}\sqrt{2}}{\text{Z}}.\)

B. \(\text{I = }\frac{\text{U}}{\text{Z}}.\)

C. \(\text{I = }\frac{\text{U}}{\text{Z}\sqrt{2}}.\)

D. \(\text{I = }\frac{\text{U}}{\sqrt{\text{Z}}}.\)

Câu 8: Trong thí nghiệm Y âng về giao thao ánh sáng, ánh sáng thí nghiệm là ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ. Hiệu khoảng cách từ hai khe hẹp  F1, F2 đến vân tối thứ 2 là

A. \(\frac{\text{5 }\!\!\lambda\!\!\text{ }}{\text{2}}.\)

B. \(\text{2 }\!\!\lambda\!\!\text{ }\text{.}\)

C. \(\frac{\text{3 }\!\!\lambda\!\!\text{ }}{\text{2}}.\)

D. \(\text{5 }\!\!\lambda\!\!\text{ }\text{.}\)

Câu 9: Đặt điện áp u = U0cos(wt + j) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A. \(\frac{\text{R}}{\sqrt{{{\text{R}}^{\text{2}}}\text{+ ( }\!\!\omega\!\!\text{ L}{{\text{)}}^{\text{2}}}}}.\)

B. \(\frac{\text{ }\!\!\omega\!\!\text{ L}}{\sqrt{{{\text{R}}^{\text{2}}}\text{ + ( }\!\!\omega\!\!\text{ L}{{\text{)}}^{\text{2}}}}}.\)

C. \(\frac{\text{R}}{\text{ }\!\!\omega\!\!\text{ L + R}}.\)

D. \(\frac{\text{ }\!\!\omega\!\!\text{ L}}{\text{R +  }\!\!\omega\!\!\text{ L}}.\)

Câu 10: Trong thí nghiệm Yâng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp F1, F2 là 2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe F1, F2 đến màn quan sát là 2 m. Ánh sáng thực hiện thí nghiệm có bước sóng 0,5 mm. Bề rộng vùng quan sát được các vân giao thoa trên màn là 25,38 mm (có vân sáng ở chính giữa). Số vân sáng trên màn quan sát là

A. 53.                        B. 51.                         C. 50.                           D. 49.

ĐÁP ÁN

1. A  -  2. C  -  3. C  -  4. D  -  5. B  -  6. D  -  7. B  -  8. C  -  9. A  -  10. B

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Khi electron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo N về L thì phát ra bức xạ màu lam có bước sóng 0,486 mm, khi chuyển từ quỹ đạo O về L thì phát ra bức xạ màu chàm có bước sóng 0,434 mm, khi chuyển từ quỹ đạo O về N thì phát ra bức xạ có bước sóng

A. 0,229 mm.             

B. 0,920 mm.             

C. 0,052 mm.             

D. 4,056mm.

Câu 2: Bước sóng giới hạn của Silic là 1,11 mm. Cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108 \(\frac{m}{s}\). Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết trong Silic là

A. 1,12 eV.                B. 0,30 eV.                 C. 0,66 eV.                              D. 0,22 eV.

Câu 3: Khi nói về dao động tắt dần của một con lắc, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Động năng của vật giảm dần, biên độ dao động giảm dần.

B. Thế năng dao động giảm dần, biên độ dao động giảm dần.

C. Vận tốc cực đại không đổi, cơ năng dao động giảm dần.

D. Biên độ dao động giảm dần, cơ năng dao động giảm dần.

Câu 4: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh là mạch dao động LC có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung của tụ điện C = C\(_{1}\)thì mạch chọn được sóng có tần số f1 = 8 kHz, khi C = C2 thì mạch chọn được sóng có tần số f2 = 27 kHz. Khi \(C=\sqrt(3){{{C}_{1}}C_{2}^{2}}\)thì mạch chọn được sóng có tần số

A. 18 kHz.                   B. 20 kHz.                    C. 16 kHz.                           D. 12 kHz.

Câu 5: Chọn câu sai? Quang phổ liên tục

A. của các chất khác nhau ở cùng nhiệt độ luôn giống nhau.

B. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

C. do các chất rắn, lỏng hoặc khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng.

D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn phát ra nó.

Câu 6: Độ cao của âm gắn liền với

A. âm sắc.   

B. mức cường độ âm.

C. cường độ âm.    

D. tần số âm.

Câu 7: Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên

A. có khả năng đâm xuyên khác nhau.

B. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều.

C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều.

D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện).

Câu 8: Đặt điện áp u = Uocos(wt + ju) (V) vào hai đầu đoạn mạch không phân nhánh thì dòng điện qua mạch là i = Iocos(wt + ji) (A). Nếu 0 ≤ ju – ji ≤ \(\frac{\pi }{2}\) thì đoạn mạch đã cho không thể gồm

A. cuộn cảm và điện trở. 

B. cuộn cảm và tụ điện.

C. tụ điện và điện trở.     

D. điện trở, cuộn cảm và tụ điện.

Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos (20πt +π/3) (cm). Chu kỳ dao động của chất điểm

A. π/3 s.                    B. 10 s.                      C. 0,1 s.                             D. 20π s.

Câu 10: Một người định cuốn máy biến áp có điện áp hiệu dụng ngõ vào (cuộn sơ cấp) là U1 = 220 V và điện áp hiệu dụng muốn đạt được ở ngõ ra (cuộn thứ cấp) là U2 = 24 V. Xem máy biến áp là lý tưởng. Các tính toán về mặt kĩ thuật cho kết quả cần phải quấn 1,5 (vòng/vôn). Người đó cuốn đúng hoàn toàn cuộn sơ cấp nhưng lại cuốn ngược chiều những vòng cuối của cuộn thứ cấp. Khi thử máy với điện áp sơ cấp là 110 V thì điện áp thứ cấp đo được  10 V. Số vòng dây bị cuốn ngược chiều là

A. 12.                        B. 20.                         C. 3.                                    D. 6.

ĐÁP ÁN

1. D  -  2. A  -  3. D  -  4. A  -  5. D  -  6. D  -  7. A  -   8. C  -  9. C  -  10. C

...

---(Nội dung tiếp theo của đề thi, các em vui lòng đăng nhập để xem online hoặc tải về)---

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Vật Lý có đáp án Trường THPT Huỳnh Ngọc. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?