TRƯỜNG THPT LÂM HÀ | ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2021 MÔN LỊCH SỬ (Thời gian làm bài: 50 phút) |
Đề 1
Câu 1: Yếu tố nào dưới đây quyết định việc các nước tư bản ngày càng có xu hướng liên kết khu vực sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Yêu câu giải quyết các vấn đề toàn câu.
B. Sự phát triển của lực lượng sản xuất.
C. Phát huy tối đa những lợi thế về kinh tế và xã hội.
D. Tạo sức mạnh cân bằng với Liên Xô và Đông Âu.
Câu 2: Trong những năm 20 của thế kỷ XX, phong trào yêu nước Việt Nam có đặc điểm gì?
A. Bất đầu tiếp thu tư tưởng tư sản làm vũ khí chống thực dân Pháp.
B. Bất đầu tiếp thu tư tưởng tư sản và vô sản để đấu tranh chống Pháp
C. Tiếp tục tiếp thu tư tường tư sản làm vũ khí chống thực dân Pháp.
D. Sử dụng vũ khí tư tưởng duy nhất là chủ nghĩa Mác - Lênin.
Câu 3: Một trong những điếm khác nhau giữa chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) với chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) ở Việt Nam là về
A. Sự huy động lực lượng.
C. quyết tâm giành thắng lợi.
B. kết cục quân sự.
D. phương châm tác chiến.
Câu 4: Tiến hành đấu tranh chính trị, phát triển lên khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng là sự phát triển cùa phong trào dấu tranh nào dưới dây ở Việt Nam?
A. Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954).
B. Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam (1954- Ị 975).
C. Cách mạng tháng Tám năm 1945.
D. Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài năm 1945-1946.
Câu 5: Cách mạng Việt Nam thời kỳ 1945-1954 thực hiện nhiệm vụ chiến lược nào
dưới đây?
A. Kháng chiến, kiến quốc.
C. Giành và bảo vệ độc lập dân tộc.
B. Độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
D. Giải phóng và giữ nước.
Câu 6: Một trong những điểm giống nhau giữa nội dung của Hội nghị lần thứ 15 (1959) và Hội nghị lần thứ 21 (1973) Ban Chấp hành Trung ương Dàng Lao động Việt Nam là về
A. xác định phương pháp đấu tranh cách mạng.
B. chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng.
C. xác định kẻ thù đấu tranh là Mỹ - Diệm.
D. chủ trương tiến công chiến lược trên ba mặt trận.
Câu 7: Phong trào cách mạng 1930-1931 để lại cho lịch sử dân tộc Việt Nam bài học nào dưới đây?
A. Kết hợp đấu tranh công khai và bí mật.
C. Giành thắng lợi từng bước.
B. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân.
D. Giành và giữ chính quyền.
Câu 8: Phong trào cách mạng 1930-1931 và cao trào kháng Nhật cứu nước ở Việt Nam có điểm tương đồng nào dưới đây?
A. Sử dụng các hinh thức đấu tranh phong phủ và quyết liệt.
B. Để lại bài học quý về xây dựng khối liên minh công – nông.
C. Đề ra những mục tiêu và hình thức đấu tranh mới.
D. Tổ chức các lực lượng yêu nước trong mặt trận dân tộc thống nhắt.
Câu 9: Sau Chiến tranh lạnh, sức mạnh tổng hợp cùa các quốc gia dựa trên sự phát trién cao cùa ba trụ cột về
A. kinh tế, chính trị, quốc phòng.
B. công nghệ, kinh tế, chính trị.
C. công nghệ, kinh tế, giáo dục.
D. kinh tế, công nghệ, quốc phòng.
Câu 10: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu nhân dân châu Phi đà hoàn thành cuộc đấu tranh đánh đồ chù nghĩa thực dân sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xóa bỏ (1993).
B. Thắng lợi của cách mạng Môdămbích và Ảnggôla (1975).
C. Nammibia tuyên bố dộc lập (1990).
D. Sự ra dời của nước Cộng hòa Dimbabuê (1980).
Câu 11: Sự kiện mớ đầu cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ớ nước Nga là
A. Cuộc tổng bãi công của 9 vạn công nhân ớ Thù đô Pê-tơ-rô-grát.
B. Cuộc bãi công đòi cái thiện đời sống cùa công nhân ớ các thành phố.
C. Cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân ớ Thủ đô Pê-tơ-rô-grát.
D. Cuộc khới nghĩa vũ trang cùa quần chúng nhân dân ờ Pê-tơ-rỏ-grát.
Câu 12: Theo Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), Chính phủ pháp công nhận nước Việt Nam Dãn chú Cộng hòa là một quốc gia tự do và nẳm trong khối
A. Liên minh cùa Pháp.
B. Liên hiệp Pháp.
C. tương trợ cùa Pháp
D. báo trợ cùa Pháp.
Câu 13: Sự thất bại cùa phong trào Cằn Vương (1885-1896) ở Việt Nam chứng tỏ
A. văn thân, sĩ phu xác dịnh không đúng đối tượng đấu tranh.
B. độc lập dân lộc không gắn liền với chế độ phong kiến.
C. thực dân Pháp đã cơ bản hoàn thành quá trình xâm lược.
D. văn thân, sĩ phu xác định không đúng nhiệm vụ dấu tranh.
Câu 14: Hai xu hướng chủ yếu trong khuynh hướng cứu nước dân chủ tư sản ớ Việt Nam đầu thế ký XX có sự khác biệl về
A. phương pháp dấu tranh.
B. mục tiêu đấu tranh,
C. động cơ dấu tranh.
D. tư tướng chinh trị.
Câu 15: Theo quy định cùa Hội nghị Ianta (2-1945), quốc gia nào dưới dây cần trớ thành một quốc gia thống nhất và dân chù?
A. Triều Tiên.
B. Trung Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Mông Cổ.
Câu 16: Thành lập chính quyền cách mạng dưới hình thức những ủy ban nhân dân tự quản là một trong những chủ trương của
A. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam (1951).
B. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam (1960).
C. Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (1941).
D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phán đế Đông Dương (1939).
Câu 17: Vì sao phát xít Đức tiến hành đàm phán và ký kết với Liên Xô bản Hiệp ước Xô - Đức không xâm lược nhau (23 - 8 - 1939)?
A. Nhằm phá vỡ liên minh chống phát xít do Anh, Pháp và Liên Xô đứng đầu.
B. Để tập trung lực lượng tiến công Anh, Pháp, Mỹ từ mặt trận phía Tây và Đông.
C. Tránh trường hợp cùng một lúc phải chống lại Anh, Pháp và Liên Xô.
D. Để có thời gian chuẩn bị lực lượng cho một cuộc chiến tranh lâu dài.
Câu 18: Phong trào cách mạng 1930-1931 ớ Việt Nam không có dặc điềm nào dưới đây?
A. Mục tiêu dằu tranh rất triệt để.
B. Kết hợp hình thức dấu tranh công khai và bí mặt.
C. Hình thức đấu tranh rất phong phú và quyết liệt.
D. Quy mô rộng lớn.
Câu 19: Kế hoạch Đờ Lát Đơ Tát xinhi của Pháp ờ Đông Dương không có nội dung nào dưới đây?
A. Đánh phá hậu phương của ta bằng biệt kích, thổ phỉ, gián điệp.
B. Xây dựng phòng tuyến công sự lập 1 hành lang Đông-Tây.
C. Tiến hành chiến tranh tống lực, bình định vùng tạm chiếm.
D. Tập trung quân Âu - Phi xây dựng lực lượng cơ động chiến lược mạnh.
Câu 20: Nội dung nào dưới dây không phải là nguyên nhân chính dẫn đến nhân dân Việt Nam phải thực hiện phương châm kháng chiến toàn diện trong cuộc kháng chiến chống thực dân Phảp (1945-1954)?
A. Làm cho tương quan lực lượng thay đổi theo chiều hướng có lợi.
B. Chống lại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp.
C. Để hạn chế đến mức thấp nhất sự tàn phá của chiến tranh.
D. Để vừa tiến hành kháng chiến vừa kiến quốc.
Câu 21: Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được thực dân Pháp du nhập vào Việt Nam qua những cuộc khai thác thuộc địa có đặc diềm gì?
A. Du nhập đầy dù và toàn diện.
B. mang hình thái phong kiến - thực dân.
C. Mang hình thái thực dân.
D. Trú trọng phát triển công nghệ.
Câu 22: Ngay sau Hiệp dịnh Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương, cuộc cách mạng dân tộc dân chú nhân dân ở miền Bắc Việt Nam
A. được bắt đầu thực hiện.
B. được đẩy mạnh trên quy mô lớn.
C. đã được hoàn thành.
D. đã được cơ bản hoàn thành.
Câu 23: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam đầu thế kỷ XX?
A. Chưa kết hợp giành độc lập với xây dựng xã hội tiến bộ.
B. Cơ sở kinh tế - xã hội chưa đủ mạnh.
C. Thiếu sự lănh đạo của một tố chức thống nhất với đường lối đúng.
D. Những người lãnh đạo có nhiều hạn chế.
Câu 24: Kỳ họp đầu tiên cùa Ọuốc hội Việt Nam khóa I (1946) và khóa VI (1976) đã
A. thông qua Hliến pháp.
C. quyết định tên nước.
B. bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp.
D. thông qua chính sách đối nội, đối ngoại.
Câu 25: Sự xuất hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây (từ đầu những năm 70 của thế kỷ XX) chủ yếu là do
A. quan hệ giữa hai nhà nước ở Đức được cải thiện.
B. quan hệ ngoại giao giữa Mỹ và Liên Xô được thiết lập.
C. tình trạng đối đầu giữa hai phe đưa tới những bất lợi.
D. yêu cầu hợp tác để giái quyết các vấn đề toàn cầu.
Câu 26: Cuộc vận động yêu nước của những sĩ phu tiến bộ đầu thế kỷ XX chưa cỏ khả năng làm bùng nổ của một cuộc cách mạng tư sản thực sự ở Việt Nam chủ yếu là do
A. thiếu một đường lối chính trị đúng đắn.
C. thiếu sự lãnh đạo của một tố chức thống nhất.
B. những người lãnh đạo có hạn chế.
D. cơ sở kinh tế - xă hội chưa đủ mạnh.
Câu 27: Từ sau ngày 2-9-1945 đến ngày 19-12-1946, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thực hiện sách lược gì đối với thực dân Pháp?
A. Vừa kháng chiến vừa hòa hoãn.
B. Kiên quyết kháng chiến.
C. Kháng chiến và hòa hoãn.
D. Hòa hoãn, nhân nhượng.
Câu 28: Nguyên nhân chù yếu dẫn đến Nhật Bản tăng cường quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội với các nước Đông Nam Á (từ cuối những năm 70 của thế kỷ XX) là gì?
A. Phát huy tối đa những lợi thế.
B. Giúp Đông Nam Á đối trọng với Trung Quốc.
C. Giúp Đông Nam Á giâm dần sự phụ thuộc vào Mỳ.
D. Khẳng định vị thế cùa cường quốc chính trị.
Câu 29: Nội dung nào dưới dây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến việc Mỹ phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước Đông Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Mỹ trở thành nước giàu mạnh nhất, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.
B. Liên Xô có ảnh hường ngày càng lớn ở châu Âu và châu Á.
C. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới, từ Đông Âu đến châu Á.
D. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa Mỹ và Liên Xô.
Câu 30: Cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam có hình thái vận động là
A. từ nông thôn áp sát thành thị.
B. từ thành thị tỏa về nông thôn.
C. diễn ra hài hòa ở thành thị và nông thôn.
D. diễn ra và giành thắng lợi quyết định ở nông thôn.
Câu 31: Trong chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam, Mỹ đã sử dụng các chiến thuật mới như “trực thăng vận”, “thiết xa vận”?
A. Chiến lược chiến tranh đơn phương.
C. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh.
B. Chiến lược chiến tranh cục bộ.
D. Chiến lược chiến tranh đặc biệt.
Câu 32: Từ năm 1950 đến nửa đầu nhừng năm 70 cùa thế kỷ XX, Liên Xô đi đầu trong ngành công nghiệp nào?
A. cơ khí-diện tử.
B. khai thác khoáng sản.
C. vũ trụ.
D. hóa chất.
Câu 33: Hội nghị lần thứ 24 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao dộng Việt Nam (9- 1975) đã
A. đề ra nhiệm vụ hoàn thành thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
B. nhất trí chủ trương, biện pháp nhằm thống nhất đất nước về mặt nhà nước.
C. thông qua danh sách đại biểu tham dự Hội nghị Hiệp thương chính trị.
D. cử ra Ban dự thảo Hiến pháp cùa nước Việt Nam thống nhất.
Câu 34: Từ nhừng năm 40 cùa thế kỷ XX, trên thế giới diễn ra cuộc cách mạng khoa học - kỳ thuật hiện đại khởi đầu từ nước
A. Liên Xô.
B. Nhật Bản.
C. Mỹ.
D. Anh.
Câu 35: Tháng 12 năm 1950, Mỹ ký với Pháp văn bản nào dưới đây để Mỹ từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương?
A. Hiệp dịnh phòng thủ chung Đông Dương.
C. Hiệp ước hợp tác kinh tế Mỹ - Pháp
B. Hiệp định phòng thù toàn diện Đông Dương.
D. Hiệp ước hợp tác kinh tế Đông Dương.
Câu 36: Với việc ký Hiệp ước nào dưới đây với Pháp, triều đình nhà Nguyền đã chính thức thừa nhận sáu tinh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp.
A. Hiệp ước Nhâm Tuất (1862).
C. Hiệp ước Patơnốt (1884).
B. Hiệp ước Hácmăng (1883).
D. Hiệp ước Giáp Tuất (1874).
Câu 37: Từ năm 1994 đến năm 2000, kinh tế các nước Tây Âu
A. phát triển với tốc độ trung bình.
B. lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
C. có sự phục hồi và phát triển.
D. trải qua một đợt suy thoái ngăn.
Câu 38: Cơ quan ngôn luận của Đông Dương Cộng sản đảng (6 - 1929) là tờ báo
A. Thanh niên.
B. Đỏ.
C.Tiền phong.
D. Búa liềm.
Câu 39: Đảng Cộng sán Đông Dương đã thành lập hình thức mặt trận thống nhất dân tộc nào dưới đây vào tháng 3 năm 1938?
A. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.
B. Mặt trận Thống nhắt dân chủ Đông Dương.
C. Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.
D. Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.
Câu 40: Một trong những mục đích chính của thực dân Pháp khi xây dựng hệ thống giao thông ờ Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) là để
A. phục vụ trực tiếp công cuộc khai thác thuộc địa.
B. thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.
C. tạo ra sự phát triển đồng đều giữa các vùng miền.
D. Việt Nam hòa nhập vào sự phát triển của khu vực.
ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
B | C | D | B | A |
6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
A | D | A | D | A |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
C | B | B | A | B |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
B | C | B | B | A |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
B | D | A | B | D |
26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
B | C | D | D | C |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 |
D | C | A | C | A |
36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
D | C | D | B | A |
Đề 2
Câu 1: Đâu không phải là chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Giúp đỡ các nước xã hội chủ nghĩa.
B. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc.
C. Bảo vệ hòa bình thế giới.
D. Liên minh với Trung Quốc.
Câu 2: ASEAN có thể rút ra bài học kinh nghiệm gì từ sau hiệu ứng “Brexit” ở các nước châu Âu?
A. Tăng cường đoàn kết nội khối.
B. Đề ra đường lối đối ngoại đúng đắn.
C. Sử dụng khẩu hiệu “thúc đẩy dân chủ”.
D. Mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới.
Câu 3: Sự kiện ngày 11-9-2001 ở nước Mĩ đã đặt các quốc gia dân tộc trước thách thức gì?
A. Chiến tranh năng lượng.
B. Chủ nghĩa khủng bố.
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.
D. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới.
Câu 4: Từ giữa năm 1961, cuộc đấu tranh của nhân dân miền Nam Việt Nam
A. có bước phát triển mới vì bắt đầu sử dụng bạo lực cách mạng.
B. phát triển thành chiến tranh giải phóng.
C. từ đấu tranh chính trị phát triển lên chiến tranh giải phóng.
D. bắt đầu thực hiện nhiệm vụ “kháng chiến chống Mĩ, cứu nước”.
Câu 5: Nguyễn Ái Quốc chưa chủ trương thành lập ngay một chính đảng vô sản ở Việt Nam năm 1925, vì lí do nào dưới đây?
A. Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.
B. Pháp tăng cường đàn áp phong trào.
C. Những điều kiện thành lập một chính đảng vô sản chưa chín muồi.
D. Chủ nghĩa Mác – Lênin chưa truyền bá vào phong trào công nhân.
Câu 6: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển là thời cơ đối với các dân tộc khi bước vào thế kỉ XXI, vì
A. không bị chiến tranh đe dọa, tập trung phát triển đất nước.
B. có điều kiện để tăng cường mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực.
C. có điều kiện chính trị ổn định để phát triển.
D. tạo môi trường hòa bình để các dân tộc hợp tác và phát triển mọi mặt.
Câu 7: Trong đường lối đổi mới đất nước (từ tháng 12-1986), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng
A. kinh tế tập trung.
B. xã hội chủ nghĩa.
C. phân phối theo lao động.
D. kinh tế thị trường.
Câu 8: Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam là
A. đánh thuế nặng vào mặt hàng nông nghiệp.
B. tước đoạt ruộng đất của nông dân.
C. không cho nông dân tham gia sản xuất.
D. bắt nông dân đi phu phen tạp dịch.
Câu 9: Nhận xét nào dưới đây là đúng về hạn chế trong các nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?
A. Đề cao sự nhất trí giữa 5 nước lớn (Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
B. Coi trọng việc không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào.
C. Đề cao việc tôn trọng việc toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
D. Coi trọng việc giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.
Câu 10: Việc nhà Nguyễn bỏ lỡ cơ hội đánh Pháp và thắng Pháp ở Gia Định năm 1960 đặt ra yêu cầu, là phải biết
A. chớp thời cơ.
B. đoán thời cơ.
C. chủ động kháng chiến.
D. đoàn kết dân tộc.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
D | A | B | B | C |
6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
D | B | B | A | A |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
D | D | A | A | C |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
A | C | A | C | C |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
D | C | D | D | B |
26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
C | A | A | A | B |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 |
D | B | D | C | C |
36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
D | B | B | C | B |
Đề 3
Câu 1: “Qua phong trào Đồng Khởi, tính đến cuối năm 1960, lực lượng cách mạng đã làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, 904/3829 thôn ở vùng núi các tỉnh Trung Trung Bộ, 2200/5721 thôn ở Tây Nguyên”.
Đoạn tư liệu trên cho thấy
A. phong trào “Đồng khởi” đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân của Mĩ, làm lung lay tận gốc rễ chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm.
B. phong trào “Đồng khởi” đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
C. khí thế cách mạng sục sôi, tinh thần quả cảm của quân dân miền Nam Việt Nam trong phong trào “Đồng khởi”.
D. sự tàn bạo của quân đội Sài Gòn trong việc đối phó với phong trào “Đồng khởi” của nhân dân miền Nam Việt Nam.
Câu 2: Nội dung nào dưới đây không thể hiện đúng mục tiêu hoạt động của tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội?
A. Thực hiện quyền bình đẳng về ruộng đất cho dân cày.
B. Đánh đổ Mãn Thanh.
C. Tấn công tô giới của các đế quốc.
D. Khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc.
Câu 3: Trước khi thực dân Pháp xâm lược (năm 1858), nội dung nào không phản ánh đúng hậu quả thực hiện chính sách đối ngoại của nhà Nguyễn?
A. Tất cả giáo dân nổi dậy phản đối triều đình.
C. Tạo ra những mâu thuẫn xã hội.
B. Làm rạn nứt khối đoàn kết dân tộc.
D. Gây bất lợi cho cuộc kháng chiến sau này.
Câu 4: Sự kiện nào có ý nghĩa to lớn đối với cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ từ năm 1945 đến năm 1950?
A. Cuộc bãi công của hơn 40 vạn công nhân ở Cancutta (2-1947).
B. Ấn Độ tuyên bố độc lập và trở thành nước cộng hòa.
C. Thực dân Anh thực hiện phương án Mao-bát-tơn.
D. Nê-ru trở thành người lãnh đạo Đảng Quốc đại.
Câu 5: Hội nghị Ban thường vụ Trung ương Đảng (18 và 19-12-1946) đã quyết định vấn đề quan trọng gì?
A. Phát động toàn quốc kháng chiến.
B. Quyết định kí Hiệp định Sơ bộ với Pháp.
C. Quyết định ủng hộ nhân dân miền Nam kháng chiến chống Pháp.
D. Hòa hoãn với Pháp để kí Hiệp định Phông-ten-nơ-blô.
Câu 6: Những thắng lợi nào của quân dân Việt Nam đã kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)?
A. Chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1945.
B. Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1945.
C. Cuộc Tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953-1954 và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương.
D. Chiến thắng Điện Biên Phủ và Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương năm 1954.
Câu 7: So với trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, nét mới trong phong trào của giai cấp tư sản dân tộc ở Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) là gì?
A. Đòi được miễn thuế, đòi tự do kinh doanh, lập hội.
B. Đòi được tự do xuất khẩu lúa gạo và tự do khai thác khoáng sản.
C. Đòi quyền tự chủ về chính trị, dùng tiếng mẹ đẻ trong nhà trường.
D. Đòi được tự do kinh doanh, giảm thuế và tự do báo chí.
Câu 8: Tổ chức nào sau đây được coi là tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam?
A. Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa.
C. Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông.
B. Việt Nam Quốc dân Đảng.
D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
Câu 9: “Phục vụ kháng chiến, phục vụ dân sinh, phục vụ sản xuất” là phương châm của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thực hiện năm 1950 trên lĩnh vực
A. văn hóa.
B. khoa học – kĩ thuật.
C. y tế.
D. giáo dục.
Câu 10: Giai đoạn khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8-1945) của cách mạng nước ta còn được gọi là
A. cao trào kháng Pháp và Nhật.
B. cao trào kháng Nhật cứu nước.
C. phong trào chống Nhật cứu nước.
D. cao trào đánh đuổi phát xít Nhật.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
A | C | A | B | A |
6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
D | C | D | D | B |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
B | C | C | B | B |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
C | B | B | A | A |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
C | C | B | A | B |
26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
C | C | D | D | D |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 |
D | A | B | D | A |
36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
D | A | D | D | A |
Đề 4
Câu 1. Biện pháp chủ yếu nhằm tăng ngân sách Đông Dương của Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất là?
A. đầu tư vào nông nghiệp.
B. phát triển ngoại thương.
C. đẩy mạnh khai mỏ.
D. tăng thuế và ban hành nhiều loại thuế mới.
Câu 2. Ý nào không phản ánh nguyên nhân dẫn tới khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A. Việc sản xuất ồ ạt chạy đua lợi nhuận dấn đến cung vượt quá cầu.
B. Các nước tư bản chủ nghĩa bao vây, cô lập Liên Xô.
C. Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản.
D. Đời sống nhân dân không được cải thiện.
Câu 3. Ý nào phản ánh đúng vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (đầu năm 1930)?
A. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, bầu Ban chấp hành trung ương Đảng.
B. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành laajo một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Đông Dương, thông qua chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng,…
C. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Đông Dương, tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Mác Lê-nin vào Việt Nam.
D. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam, soạn thảo Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng,…
Câu 4. Đâu là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam?
A. Giữa các đại biểu các tổ chức cộng sản không có sự mâu thuẫn về hệ tư tưởng.
B. Các đại biểu các tổ chức cộng sản đều tuân theo điều lệ của Quốc tế cộng sản.
C. Đáp ứng đúng yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam.
D. Năng lực, uy tín Nguyễn Ái Quốc từ sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản.
Câu 5. Sự khác biệt căn bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi và Mĩ Latinh sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Hình thức đấu tranh ở châu Phi chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang, Mĩ Latinh là đấu tranh chính trị.
B. lãnh đạo các cuộc đấu tranh ở châu Phi là giai cấp vô sản, ở Mĩ Latinh là giai cấp tư sản dân tộc.
C. nhân dân châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới, khu vực Mĩ Latinh là đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ.
D. nhân dân châu Phi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ, khu vực Mĩ Latinh là đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân mới.
Câu 6. Ý nào dưới đây không phản ánh đúng bối cảnh thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á?
A. Một số quốc gia trong khu vực Đông Nam Á đã giành được độc lập.
B. Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác khu vực và quốc tế có hiệu quả.
C. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.
D. Các cường quốc bên ngoài tìm cách tăng cường ảnh hưởng đối với khu vực Đông Nam Á.
Câu 7. Đặc điểm cơ bản nhất của giai cấp công nhân Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất là
A. sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản.
B. chịu ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản.
C. Cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam bước vào giai đoạn kết thúc.
D. Các cường quốc bên ngoài tìm cách tăng cường ảnh hưởng đối với khu vực Đông Nam Á.
Câu 8. Việc Việt Nam gia nhập ASEAN có ý nghĩa
A. ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế - chính trị.
B. mở ra quá trình liên kết với các nước bên ngoài khu vực Đông Nam Á.
C. nâng cao vị thế của ASEAN trên trường quốc tế.
D. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á.
Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những cuộc xung đột vũ trang trong thời kì sau Chiến tranh lạnh là
A. Các nước phát triển năng lượng nguyên tử và vũ khí hạt nhân.
B. tác động của chủ nghĩa khủng bố quốc tế.
C. mâu thuẫn về sắc tộc tôn giáo và tranh chấp lãnh thổ.
D. sự đua tranh của các cường quốc trong việc thiết lâp một trật tự thế giới mới.
Câu 10. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ đã
A. làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới chỉ còn lại ở châu Á và Mĩ Latinh.
B. chứng tỏ học thuyết Mác – Lê-nin không còn phù hợp ở châu Âu.
C. làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không còn nữa.
D. giúp Mĩ hoàn thành mục tiêu đề ra trong chiến lược toàn cầu.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
D | B | D | D | D |
6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
C | B | D | C | D |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
D | C | B | B | B |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
B | D | D | C | D |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
D | B | A | B | B |
26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
A | A | A | B | C |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 |
A | B | A | C | A |
36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
D | C | C | A | A |
Đề 5
Câu 1: Thành tựu đầu tiên trong bước đầu thực hiện đổi mới (1986-1990) của Việt Nam là
A. xuất khẩu gạo đứng thứ ba thế giới.
B. giải quyết nạn thiếu ăn triều miên.
C. kim ngạch xuất khẩu tăng 5 lần.
D. giải quyết được việc làm cho người lao động.
Câu 2: Yếu tố nào không dẫn đến tình trạng đối đầu và đi tới chiến tranh lạnh giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ?
A. Mĩ vươn lên thành một nước tư bản giàu mạnh nhất, vượt xa các nước tư bản khác.
B. Sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
C. Sự phát triển mạnh mẽ và thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.
D. Sự lớn mạnh của Chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Câu 3: Thuận lợi nào là chủ yếu để Liên Xô xây dựng đất nước sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Niềm tự hào của một dân tộc vừa chiến thắng.
B. Sự ủng hộ to lớn của phong trào cách mạng thế giới.
C. Tinh thần tự lực tự cường của nhân dân Liên Xô.
D. Những thành tựu xây dựng đất nước trước chiến tranh.
Câu 4: Nửa sau thế kỉ XX, bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc là do:
A. tác động của hai cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai.
B. hơn 100 nước thuộc địa và phụ thuộc giành được độc lập.
C. xuất hiện nhiều “con rồng” kinh tế của khu vực và thế giới.
D. cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa.
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới trong thế kỉ XX?
A. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề thuộc địa.
B. Mâu thuẫn giữa các nước đế “thỏa mãn” và đế quốc “bất mãn”.
C. Mâu thuẫn giữa các nước đế về vấn đề quyền lợi và thuộc địa.
D. Khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít.
Câu 6: “Một trong những tiến bộ của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thời kì XX là ở quan niệm về phạm trù yêu nước”. Đây là nhận định
A. đúng, vì các sĩ phu đã đưa ra vấn đề yêu nước phải gắn với xây dựng xã hội tiến bộ.
B. đúng, vì hoạt động của các sĩ phu gắn liền với khái niệm “dân quyền”, “dân chủ”.
C. sai, vì khuynh hướng cứu nước mới của các sĩ phu không đem đến sự thành công.
D. sai, vì phạm trù yêu nước thương dân luôn ăn sâu và tư tưởng người dân Việt Nam.
Câu 7: Hội nghị Ianta (2-1945) không chấp nhận điều kiện nào để Liên Xô tham chiến chống Nhật?
A. Liên Xô chiếm 4 đảo thuộc quần đảo Curin.
B. Trả lại cho Liên Xô miền Nam đảo Xakhalin.
C. Liên Xô chiếm đóng Bắc Triều Tiên.
D. Giữ nguyên trạng Mông Cổ.
Câu 8: Biện pháp mà Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như “xương sống” và nâng lên thành “quốc sách” là:
A. quân đội Sài Gòn.
B. ấp chiến lược.
C. trực thăng vận.
D. chính quyền Sài Gòn.
Câu 9: Điểm khác biệt căn bản giữa phong trào yêu nước chống Pháp đầu XX so với phong trào yêu nước cuối XIX là ở:
A. hình thức và phương pháp đấu tranh.
B. quan niệm và khuynh hướng cứu nước.
C. giai cấp lãnh đạo và lực lượng tham gia.
D. tính chất và khuynh hướng.
Câu 10: Thách thức đối với nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn từ năm 1952 đến năm 1973 là
A. phụ thuộc vào nguyên liệu, nhiên liệu nhập khẩu.
B. đan xen các giai đoạn suy thoái, khủng hoảng.
C. nhập khẩu nguyên liệu và nhiên liệu.
D. “thảm họa kép” do động đất và sóng thần.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN
1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
B | C | C | B | C |
6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
A | C | B | B | A |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 |
D | B | B | C | A |
16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
B | C | C | B | D |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 |
A | B | D | D | B |
26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
D | D | A | D | D |
31 | 32 | 33 | 34 | 35 |
C | C | B | A | B |
36 | 37 | 38 | 39 | 40 |
D | D | D | A | D |
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử có đáp án Trường THPT Lâm Hà. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử có đáp án lần 2 Trường THPT Trường Chinh
- Bộ 5 đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Lịch Sử có đáp án Trường THPT Tiên Lữ
Chúc các em học tốt!