TRƯỜNG THPT HÀN THUYÊN | ĐỀ THI HKII 2021 MÔN TOÁN 10 Thời gian: 90 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
A.PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2,5 điểm):
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình: \(-2{{x}^{2}}+5x+7\le 0\) là :
A. \(S=\left( -\infty ;-1 \right]\cup \left[ \frac{7}{2};+\infty \right)\)
B. \(\left( -1;\frac{7}{2} \right)\)
C. \(\left[ -1;\frac{7}{2} \right]\)
D. \(S=\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( \frac{7}{2};+\infty \right)\)
Câu 2: Tập nghiệm của bất phương trình: \(\left| {{x}^{2}}-3x+4 \right|-3x\ge {{x}^{2}}\)
A. \(S=\left( -\infty ;\frac{2}{3} \right]\)
B. \(S=\varnothing\)
C. \(S=\left[ \frac{2}{3};+\infty \right)\)
D. \(S=\left( -\infty ;\frac{2}{3} \right)\)
Câu 3: Với giá trị nào của m thì phương trình: \(({{m}^{2}}-4){{x}^{2}}+5x+m=0\) có 2 nghiệm trái dấu?
A. \(m\in \left( -\infty ;-2 \right)\cup \left( 0;2 \right)\)
B. \(m\in \left( -\infty ;-2 \right]\cup \left[ 0;2 \right]\)
C. \(m\in \left( -2;2 \right)\)
D. \(m\in \left( -2;0 \right)\cup \left( 2;+\infty \right)\)
Câu 4: Cho \(\cos \alpha =\frac{4}{5}\) với \(-\frac{\pi }{2}<\alpha <0\). Tính \(\sin 2\alpha \)
A. \(\sin 2\alpha =\frac{-24}{25}\)
B. \(\sin 2\alpha =-\frac{7}{25}\)
C. \(\sin \alpha =\frac{24}{25}\)
D. \(\sin 2\alpha =\pm \frac{3}{5}\)
Câu 5: Rút gọn biểu thức \(A=\frac{\sin \left( a+b \right)-\sin b.\cos a}{\sin a.\sin b-\cos \left( a-b \right)}\) ta được:
A. \(A=-\tan a\)
B. \(A=\tan a\)
C. \(A=-\tan b\)
D. \(A=\tan b\)
Câu 6: Tính giá trị biểu thức \(I={{\sin }^{2}}x+\cos \left( \frac{\pi }{3}+x \right).\cos \left( \frac{\pi }{3}-x \right)\) ta được :
A. \(I=\frac{1}{4}\)
B. \(I=-\frac{1}{4}\)
C. \(I=\frac{3}{4}\)
D. \(I=\frac{1}{2}\)
Câu 7: Cho tam giác ABC có AB = 6; AC = 8, góc A = 1200. Khi đó độ dài cạnh BC bằng :
A. \(BC=2\sqrt{37}\)
B. \(BC=\sqrt{37}\)
C. BC=37
D. BC=148
Câu 8: Cho tam giác ABC có AB=7,BC=24,AC=23. Diện tích tam giác ABC là :
A. \(S=36\sqrt{5}\)
B. S=36
C. \(S=6\sqrt{5}\)
D. \(S=16\sqrt{5}\)
Câu 9: Tâm và bán kính đường tròn \(\left( C \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}-4x+6y-3=0\) là:
A. \(I\left( 2;-3 \right),R=4\)
B. \(I\left( -2;3 \right),R=4\)
C. \(I\left( 2;-3 \right),R=\sqrt{10}\)
D. \(I\left( -2;3 \right),R=\sqrt{10}\)
Câu 10: Tiếp tuyến với đường tròn \(\left( C \right):{{\left( x-2 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}=25\) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng \(d:5x-12y+67=0\) là:
A. 5x-12y-63=0
B. 5x-12y+67=0
C. 5x-12y-67=0
D. 5x-12y+63=0
ĐÁP ÁN
1A 2A 3A 4A 5A 6A 7A 8A 9A 10A
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 1 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
2. ĐỀ SỐ 2
I – PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm): Chọn các khẳng định đúng trong các câu sau
Câu 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho Elip \((E):\frac{{{x}^{2}}}{169}+\frac{{{y}^{2}}}{144}=1\). Trục lớn của (E) có độ dài bằng:
A. 12
B. 13
C. 26
D. 24
Câu 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, elip (E) đi qua điểm \(M(2\sqrt{6};\frac{\sqrt{5}}{5})\) và \(N(\sqrt{5};2)\) có phương trình chính tắc là:
A. \(\frac{{{x}^{2}}}{25}+\frac{{{y}^{2}}}{16}=1\)
B. \(\frac{{{x}^{2}}}{25}+\frac{{{y}^{2}}}{9}=1\)
C. \(\frac{{{x}^{2}}}{25}+\frac{{{y}^{2}}}{5}=0\)
D. \(\frac{{{x}^{2}}}{25}+\frac{{{y}^{2}}}{5}=1\)
Câu 3. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C) có tâm I(2;1), bán kính R=2 và điểm M(1;0). Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M sao cho d cắt (C) tại hai điểm A và B, đồng thời tam giác IAB có diện tích bằng 2.
A. x+2y-1=0
B. x-2y-1=0
C. x-y-1=0
D. x+y-1=0
Câu 4. Trong các phép biển đổi sau, phép biến đổi nào đúng?
A. \(\cos x+\cos 3x=2\cos 4x\cos 2x\)
B. \(\cos x-\cos 3x=2\cos 4x\cos 2x\)
C. \(\sin x+\sin 3x=2\sin 4x\cos 2x\)
D. \(\sin x-\sin 3x=-2\sin x\cos 2x\)
Câu 5. Biết \(-\frac{\pi }{2}\,
A. \(\sin x\,=-\frac{1}{5}\)
B. \(\sin x\,=\frac{1}{5}\)
C. \(\sin x\,=-\frac{\sqrt{5}}{5}\)
D. \(\sin x\,=\frac{\sqrt{5}}{5}\)
Câu 6. Số nghiệm của phương trình \(\left| x-2 \right|+4x={{x}^{2}}+4\) là:
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 7. Tập nghiệm của bất phương trình \({{x}^{2}}-x-2<0\) là:
A. \((-1;2)\)
B. \(\phi \)
C. R
D. \((-\infty ;-1)\cup (2;+\infty )\)
Câu 8. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(2{{x}^{2}}-(2m-1)x+2m-3=0\) có hai nghiệm x phân biệt.
A. \(m=\frac{5}{2}\)
B. \(m>\frac{5}{2}\)
C. \(m\ne \frac{5}{2}\)
D. \(m<\frac{5}{2}\)
Câu 9. Biết rằng phương trình \(x+\sqrt{2x+11}=0\) có nghiệm là \(x=a+b\sqrt{3}\). Tìm tích a.b
A. -1
B. 1
C. -2
D. 2
Câu 10. Tập nghiệm của bất phương trình \((2x-4)(-{{x}^{2}}-3)\le 0\) là:
A. \(\text{ }\!\![\!\!\text{ }2;+\infty )\)
B. \((-\infty ;2]\)
C. \(\text{ }\!\![\!\!\text{ 3};+\infty )\)
D. \((-\infty ;3]\)
ĐÁP ÁN
CÂU | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
ĐA | C | D | D | D | C | D | A | C | C | A |
3. ĐỀ SỐ 3
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm)
Câu 1: Tập nghiệm của bất phương trình \(\frac{2x-3}{3}>\frac{x-1}{2}\) là
A. \(\left( 3;+\infty \right)\)
B. \(\left( -3;+\infty \right)\)
C. \(\left( 2;+\infty \right)\)
D. \(\left( -2;+\infty \right)\)
Câu 2: Biểu thức \(f\left( x \right)=3x+5\) nhận giá trị dương khi và chỉ khi:
A. \(x>-\frac{5}{3}.\)
B. \(x\ge -\frac{5}{3}.\)
C. \(x<-\frac{5}{3}.\)
D. \(x>\frac{5}{3}.\)
Câu 3: Cho hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{align} & x+2y-3<0 \\ & 2x+y-2>0 \\ \end{align} \right.\). Điểm nào sau đây thuộc miền nghiệm của hệ bất phương trình đã cho?
A. \(P\left( 3;-1 \right)\)
B. \(N\left( 2;2 \right)\)
C. \(M\left( 2;3 \right)\)
D. \(Q\left( -1;-5 \right)\)
Câu 4: Cho biểu thức \(f\left( x \right)=a{{x}^{2}}+bx+c(a\ne 0)\) và \(\Delta ={{b}^{2}}-4ac\). Chọn khẳng định đúng?
A. Khi \(\Delta <0\) thì \[f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số a với mọi \(x\in \mathbb{R}\)
B. Khi \(\Delta =0\) thì \[f\left( x \right)\) trái dấu với hệ số a với mọi \(x\ne -\frac{b}{2a}\)
C. Khi \(\Delta <0\) thì \[f\left( x \right)\) cùng dấu với hệ số a với mọi \(x\ne -\frac{b}{2a}\)
D. Khi \(\Delta >0\) thì \[f\left( x \right)\) luôn trái dấu hệ số a với mọi \(x\in \mathbb{R}\)
Câu 5: Tìm tập nghiệm của bất phương trình \(-{{x}^{2}}+2016x+2017>0\)
A. \(\left( -1;2017 \right).\)
B. \(\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( 2017;+\infty \right).\)
C. \(\left( -\infty ;-1 \right]\cup \left[ 2017;+\infty \right).\)
D. \(\left[ -1;2017 \right].\)
Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của tham số m đề bất phương trình \({{x}^{2}}+\left( 2m+1 \right)x+{{m}^{2}}+2m-1>0\) nghiệm đúng với mọi x
A. \(m>\frac{5}{4}\)
B. \(m<\frac{5}{4}\)
C. \(m<-\frac{5}{4}\)
D. \(m>-\frac{5}{4}\)
Câu 7: Kết quả điểm kiểm tra môn Toán của 40 học sinh lớp 10A được trình bày ở bảng sau
Điểm | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | Cộng |
Tần số | 2 | 8 | 7 | 10 | 8 | 3 | 2 | 40 |
Tính số trung bình cộng của bảng trên.( làm tròn kết quả đến một chữ số thập phân).
A. 6,8
B. 6,4
C. 7,0
D. 6,7
Câu 8: Cho \(0<\alpha <\frac{\pi }{2}\). Hãy chọn khẳng định đúng?
A. \(\sin \alpha >0\)
B. \(\sin \alpha <0\)
C. \(\cos \alpha <0\)
D. \(\tan \alpha <0\)
Câu 9: Chọn khẳng định đúng ?
A. \(1+{{\tan }^{2}}x=\frac{1}{{{\cos }^{2}}x}\)
B. \({{\sin }^{2}}x-{{\cos }^{2}}x=1\)
C. \(\tan x=-\frac{1}{\cot x}\)
D. \(\sin x+\cos x=1\)
Câu 10: Chọn khẳng định đúng?
A. \(\cos \left( \pi -\alpha \right)=-\cos \alpha \)
B. \(\cot \left( \pi -\alpha \right)=\cot \alpha \)
C. \(\tan \left( \pi -\alpha \right)=\tan \alpha \)
D. \(\sin \left( \pi -\alpha \right)=-\sin \alpha \).
ĐÁP ÁN
1A 2A 3A 4A 5A 6A 7A 8A 9A 10A
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
4. ĐỀ SỐ 4
I. TRẮC NGHIỆM (4Đ)
Câu 1: Trong các công thức sau, công thức nào sai?
A. cosa + cosb = 2\(\cos \frac{a+b}{2}.\cos \frac{a-b}{2}\)
B. cosa – cosb = 2\(\sin \frac{a+b}{2}.\sin \frac{a-b}{2}\)
C. sina + sinb = 2\(\sin \frac{a+b}{2}.\cos \frac{a-b}{2}\)
D. sina – sinb = 2\(\cos \frac{a+b}{2}.\sin \frac{a-b}{2}\)
Câu 2: Cho tam giác ABC có a = 12, b = 13, c = 15. Tính cosA
A. \(cosA=\frac{16}{35}\)
B. \(cosA=\frac{25}{39}\)
C. \(cosA=\frac{23}{25}\)
D. \(cosA=\frac{18}{39}\)
Câu 3: Tập nghiệm của bất phương trình 2x-3<0 là:
A. \(\left( \frac{2}{3};+\infty \right)\)
B. \(\left( \frac{3}{2};+\infty \right)\)
C. \(\left( -\infty ;\frac{2}{3} \right)\)
D. \(\left( -\infty ;\frac{3}{2} \right)\)
Câu 4: Cho đường thẳng d có phương trình \(\left\{ \begin{align} & x=1-2t \\ & y=3t \\ \end{align} \right.\). Tìm tọa độ một vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}\) của d.
A. \(\overrightarrow{u}\)(1;3)
B. \(\overrightarrow{u}\)(-2;0)
C. \(\overrightarrow{u}\)(-2;3)
D. \(\overrightarrow{u}\)(3;2)
Câu 5: Viết PTTS của đường thẳng đi qua A(3;4) và có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}\)(3;-2).
A. \(\left\{ \begin{align} & x=3+3t \\ & y=-2+4t \\ \end{align} \right.\)
B. \(\left\{ \begin{align} & x=3+3t \\ & y=4-2t \\ \end{align} \right.\)
C. \(\left\{ \begin{align} & x=3+2t \\ & y=4+3t \\ \end{align} \right.\)
D. \(\left\{ \begin{align} & x=3-6t \\ & y=-2+4t \\ \end{align} \right.\)
Câu 6: Cho tam thức bậc hai \(f(x)=2{{x}^{2}}-3x+4\). Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?
A. \(2{{x}^{2}}-3x+4\le 0\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\)
B. \(2{{x}^{2}}-3x+4<0\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\)
C. \(2{{x}^{2}}-3x+4>0\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\)
D. \(2{{x}^{2}}-3x+4>0\) với mọi \(x\in \mathbb{R}\backslash \left\{ \frac{3}{2} \right\}\)
Câu 7: Diện tích của tam giác có số đo lần lượt các cạnh là 7, 9 và 12 là:
A. \(14\sqrt{5}\)
B. \(16\sqrt{2}\)
C. 20
D. 15
Câu 8: Giải hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{align} & 2x+4>0 \\ & 3x-1\le 2x+1 \\ \end{align} \right.\).
A. x>-2
B. \(-2\le x<2\)
C. \(x\ge 2\)
D. \(-2
Câu 9: Cho biết \(\tan \alpha =\frac{1}{2}\). Tính \(\cot \alpha \)
A. \(\cot \alpha =2\)
B. \(\cot \alpha =\frac{1}{4}\)
C. \(\cot \alpha =\frac{1}{2}\)
D. \(\cot \alpha =\sqrt{2}\)
Câu 10: x = 1 là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A. \[\left| x \right|\) < 2
B. (x - 1)(x + 2) > 0
C. \(\sqrt{x+3}\) < x.
D. \(\frac{x}{1-x}+\frac{1-x}{x}\)< 0
ĐÁP ÁN
1B 2B 3D 4C 5B 6C 7A 8D 9A 10A
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
5. ĐỀ SỐ 5
Câu 1. Biểu thức \(S=\sin {{15}^{0}}-\cos {{15}^{0}}\) có giá trị bằng giá trị biểu thức nào sau đây?
A. \(D=\tan {{15}^{0}}+\cot {{15}^{0}}\)
B. \(B=\cos \left( -{{45}^{0}} \right)\)
C. \(A=\sin \left( -{{45}^{0}} \right)\)
D. \(C=\sin {{30}^{0}}\)
Câu 2. Bất phương trình \(\sqrt{x+3}+\sqrt{x+15}<2018\) xác định khi nào?
A.\(x\ge -15\)
B.\(-15\le x\le -3\)
C.x>3
D.\(x\ge -3\)
Câu 3. Cho \(\cos \alpha =\frac{3}{5}\,\,\,\left( -\frac{\pi }{2}<\alpha <0 \right)\). Tính giá trị của \(\sin \left( \frac{\pi }{3}-\alpha \right)\)?
A.\(\frac{3+4\sqrt{3}}{10}\)
B.\(\frac{4+3\sqrt{3}}{10}\)
C.\(\frac{4-3\sqrt{3}}{10}\)
D.\(\frac{3-4\sqrt{3}}{10}\)
Câu 4. Biểu thức nào sau đây luôn dương với mọi giá trị của ẩn số?
A.\(f\left( x \right)={{x}^{2}}-2x+1\)
B.\(f\left( x \right)={{x}^{2}}+6x+7\)
C.\(f\left( x \right)=\frac{1}{3}{{x}^{2}}-4x+13\)
D.\(f\left( x \right)={{x}^{2}}-5x-16\)
Câu 5. Rút gọn biểu thức \(A=\frac{\cos 2x+\sin 2x+{{\sin }^{2}}x}{2\sin x+\cos x}\) ta được biểu thức nào sau đây?
A.\(\sin \,x\)
B.\(\cot \,x\)
C.\(\cos x\)
D.\(\tan \,x\)
Câu 6. Tập nghiệm của hệ bất phương trình \(\left\{ \begin{align} & {{x}^{2}}-8x+15\le 0 \\ & {{x}^{2}}-7x+6\le 0 \\ & 3x-6>0 \\ \end{align} \right.\) là:
A.\(\left( 2;5 \right]\)
B.\(\left[ 3;5 \right]\)
C.\(\left[ 1;6 \right]\)
D.\(\left[ 1;5 \right]\)
Câu 7. Cho phương trình đường thẳng \(d:\left\{ \begin{align} & x=-5+\frac{1}{2}t \\ & y=3-4t \\ \end{align} \right.\). Xác định véctơ chỉ phương của đường thẳng đó?
A.\(\left( 1;-8 \right)\)
B.\(\left( -5;-4 \right)\)
C.\(\left( 8;1 \right)\)
D.\(\left( -5;3 \right)\)
Câu 8. Biểu thức nào sau đây không phụ thuộc vào biến?
A.\(B=\sin a.(2+\text{cos}2a)-\sin 2a\cos a\)
B.\(A=4\cos 2x.\cos \left( \frac{x}{2}+\frac{\pi }{6} \right).\cos \left( \frac{x}{2}-\frac{\pi }{6} \right)\)
C.\(E=\frac{\sin a+2\cos a}{\tan a}\)
D.\(P=\frac{2\sqrt{2}}{\sqrt{2+\sqrt{2+{{\sin }^{2}}x+\sqrt{{{\cos }^{4}}x}}}}\)
Câu 9. Biểu thức rút gọn của $\sin 4x.cos2x-\sin 3x.\cos x\) là biểu thức nào sau đây?
A.\(\sin x.\cos 2x\)
B.\(\cos x-2\sin x\)
C.\(-\sin 3x.\cos 2x\)
D.\(\sin x.\cos 5x\)
Câu 10. Nghiệm của bất phương trình \(\frac{2{{x}^{2}}-10x+14}{{{x}^{2}}-3x+2}\ge 1\,\,\) là:
A.\(-3\le x<1\)
B. \(\left[ \begin{align} & -3\le x<1 \\ & 4
C.\(\left[ \begin{align} & -3\le x<1 \\ & x>4 \\ & x\le -4 \\ \end{align} \right.\)
D.\(\left[ \begin{align} & -3\le x<1 \\ & x\le -4 \\ \end{align} \right.\)
ĐÁP ÁN
1B 2B 3D 4C 5B 6C 7A 8D 9A 10A
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HKII năm 2021 môn Toán 10 - Trường THPT Hàn Thuyên. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
-
Bộ 5 đề thi HKII năm 2021 môn Toán 10 - Trường THPT Nguyễn Huệ
-
Bộ 5 đề thi HKII năm 2021 môn Toán 10 - Trường THPT Phú Nhuận
Chúc các em học tốt!