Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 9 năm 2021 Trường THCS Vạn Thiện có đáp án

TRƯỜNG THCS

VẠN THIỆN

ĐỀ THI HK2

NĂM HỌC 2020-2021

MÔN SINH HỌC 9

Thời gian: 45 phút

 

1. ĐỀ SỐ 1

I. Phần trắc nghiệm (4đ)

1.  Trong các nhóm động vật sau nhóm nào toàn động vật ưa sáng?

A. Chuột cú mèo trâu                       B. Gà, trâu, cú mèo

C. Trâu, lợn rừng, gà                        D. Chuột, cú mèo, lợn rừng

2. Nêu ánh sáng tác động vào cây xanh từ một phía nhất địnhn thì có hiện tượng nào xảy ra:

A. Cây vẫn mọc thẳng                                          B. Cây mọc cong về phía ánh sáng

C. Cây mọc cong ngược hướng ánh sáng    D. Cây mọc cong xuống dưới

3.Các nhân tố vô sinh nào sau đây có tác động đến thực vật

A. Ánh sáng , nhiệt độ          B. Độ ẩm, không khí  

C. Ánh sáng, độ ẩm D. Cả A và B

4. Trong hệ sinh thái những thành phần vô sinh là:

A. Đất, đá, lá rụng, mùn hữu cơ                   B. Đất, cây cỏ, chuột

C. Cây cỏ, gỗ, bọ ngựa                                 D. Mùn hữu cơ, chuột, bọ ngựa

5. Những động vật hoạt động về ban đêm sống trong hang trong đất là:

A. Nhóm động vật ưa sáng               B. Nhómđộng vật ưa ẩm

C. Nhóm động vật ưa biến nhiệt          D. Nhóm động vật ưa tối

6. Các đặc điểm hình thái của cây ưa bóng là:

A. Thân cao lá nhỏ màu lá nhạt                   B. Lá to màu sẫm

C. Thân nhỏ lá to màu lá sẫm                      D. Thân to lá nhỏ màu lá nhạt

7. Trong chuỗi thức ăn sau: Cỏ -> Dê -> Hổ -> Vi sinh vật. Sinh vật nào là sinh vật sản xuất:

A. Cỏ                        B. Dê                             C.      Hổ          D. , vi sinh vật

8. Môi trường là gì?

A. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật     B. Các yếu tố nhiệt độ bao quanh sinh vật

C. Các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật

D. Là nơi sống của sinh vật gồm tập hợp những gì bao quanh sinh vật

9. hệ sinh thái bao gồm:

A. Cá thể sinh vật và khu vực sống B. Quần xã sinh vật và khu vực sống

C. Quần thể sinh vật và khu vực sống         D. Sinh vật và môi trường sống

10. Nhóm cây ưa sáng bao gôm:

A. Những cây sống ở khu vực không có ánh sáng ;    B. Những cây sống nơi quang đãng

C.Những cây sống ở dưới tán của cây khác  ;       D. Những cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà

11. . Mật độ của quần thể được xác định bằng số lượng cá thể sinh vật có ở:

A. 1 đơn vị diện tích hay thể tích                B. 1 khu vực nhất định

C. 1 khoảng không gian rộng lớn                   D. 1 khoảng không gian nhỏ h ẹp

12: Lưới thức ăn là:

A. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự nhiên 

B. Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn trong tự hệ sinh thái

C.Tập hợp nhiều chuỗi thức ăn  có nhiều mắt xích chung

D.ập hợp nhiều sinh khác loài vật

II. Phần tự luận (6đ)

Câu 1: Nguyên  nhân của hiện tượng thoái hóa? Ngô có kiểu gen Aa tự thụ phấn qua 5 thế hệ? Tính tỉ lệ đồng hợp và tỉ lệ dị hợp?

Câu 2: Sinh vật khác loài có những mối quan hệ nào? Cho ví dụ về mối quan hệ cộng sinh?

Câu 3: Cho các sinh vật sau : cỏ,  thỏ , hổ, châu chấu , ếch nhái, rắn, vi sinh vật.

 Hãy lập  2 chuỗi thức ăn từ các sinh vật trên :1 chuỗi có ba  mắt xích và 1 chuỗi có 5 mắt xích

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

C

B

D

A

D

C

A

D

B

B

A

C

 

 

----

 -(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

2. ĐỀ SỐ 2

A. TRẮC NGHIỆM (4.0đ)  Lựa chọn phương án  đúng nhất ( Ghi kết quả vào phần bài làm)

Câu 1 : Tự thụ phấn ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vaatj gây ra hiện tượng thoái hóa là vì:

A. Gây ra hiện tượng đột biến có hại ở các thế hệ kế tiếp.

B. Làm xuất hiện các biến dị di truyền ở các thế hệ kế tiếp.

C. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp gây hại ở các thế hệ kế tiếp.

D. Làm tăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp ở các thế hệ kế tiếp.

Câu 2: Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc là để

A. tạo dòng thuần.                                           B. gây đột biến nhân tạo.   

C. tạo giống cây trồng biến đổi gen.               D. nhân giống vô tính.

Câu 3 : Vì sao các cây trồng bên trong cửa sổ lâu ngày có thân và cành hướng ra bên ngoài cửa?

A. Để đón gió.      B. Để hứng ánh sáng.    C. Để thoát hơi nước.    D. Để thu hút ong bướm.

Câu 4: Ở vùng ôn đới, về mùa đông cây thường có hiện tượng gì?

A. Ngủ đông.        B. Ra hoa tạo quả.        C. Rụng lá.           D. Đâm chồi nẩy lộc.

Câu 5 : Nguyên nhân nào là chủ yếu gây ra hiện tượng ô nhiễm môi trường?

A. Hoạt động của con người.                   B. Hoạt động của tự nhiên.

C. Thời tiết thay đổi thất thường.             D. Nạn tàn phá rừng và săn bắt động vật hoang dã.

Câu 6: Hoạt động chính của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên qua các thời kỳ là

A. trồng trọt, chăn nuôi.        B. săn bắt, hái lượm.  C. xây dựng.          D. phá rừng.

Câu 7. Cho một số sinh vật sau : Lúa, đại bàng, rắn , chuột, vi sinh vật . Chuỗi thức ăn đúng là

A. Lúa →Chuột →Đại bàng →Rắn→Vi sinh vật.   B. Lúa →Chuột →Rắn →đại bàng →vi sinh vật.     

C. Lúa →Chuột →Rắn →đại bàng ←vi sinh vật.    D. Lúa ←Chuột →Rắn →đại bàng →vi sinh vật.

Câu 8. Để cải tạo các vùng đất trống, đồi trọc thì biện pháp chính là gì?

A. Không gây ô nhiễm môi trường.   B. Bón phân hợp lí.  C. Làm thủy lợi.   D. Trồng cây, gây rừng.

B. TỰ LUẬN (6.0đ)

Câu 9 (2.0đ) Ưu thế lai là gì? Để tạo ưu thế lai người ta sử dụng phương pháp gì? Cho một ví dụ minh họa.

Câu 10 ( 2.0đ) So sánh quần thể sinh vật với quần xã sinh vật.

Câu 11( 1.5đ ): Hãy vẽ sơ đồ mô tả giới hạn sinh thái của loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oC đến +56oC , trong đó điểm cực thuận là +32oC.

Câu 12(0.5đ) : Trên một thảo nguyên gồm có thành phần hữu sinh chính là cây cỏ, trâu rừng,  sư tử. Giả sử loài sư tử bị tuyệt chủng thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hệ sinh thái trên.

 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

 

1

2

3

4

5

6

7

8

C

A

B

C

A

D

B

D

 

----

 -(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

3. ĐỀ SỐ 3 

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:  (5,0 điểm)

Khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau:

1. Hiện tượng giao phối gần ở chim bồ câu không gây ra hiện tượng thoái hóa, vì:

    A. Tạo ra các cặp gen dị hợp.

    B. Tạo ra các cặp gen lặn đồng hợp gây hại

    C. Chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại

    D. Cả 3 ý trên

2. Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở Việt Nam là:

    A. Lúa, ngô, đậu tương                                        B. Lúa, khoai, sắn

    C. Lúa, khoai, dưa hấu                                         D. Ngô, khoai, lạc

3. Các tác nhân vật lí gây đột biến nhân tạo là:

    A. Các tia phóng xạ                                              B. Tia tử ngoại

    C. Sốc nhiệt                                                          D. Cả A, B và C

4. Các phương pháp tạo ưu thế lai ở vật nuôi là:

    A. Lai khác dòng                                                  B. Lai khác thứ

    C. Lai kinh tế                                                        D. Cả A, B và C

5. Theo nghĩa đúng nhất, môi trường sống của sinh vật là:

    A. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn                         B. Nơi sinh vật cư trú

    C. Nới sinh vật làm tổ                                          D. Nơi sinh vật sinh sống

6. Nhóm nhân tố nào dưới đây đều thuộc nhóm nhân tố hữu sinh?

    A. Ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm                               B. Con người và các sinh vật khác

    C.  Khí hậu, nước, đất                                          D. Các sinh vật khác và ánh sáng

7. Nhóm cây nào sau đây đều thuộc nhóm cây ưa sáng?

    A. Bạch đàn, lúa, lá lốt                                         B. Trầu không, ngô, lạc

    C. Ớt, phượng, hồ tiêu                                          D. Tre, dừa, thông

8. Nhóm động vật nào sau đây đều thuộc nhóm động vật hằng nhiệt?

    A. Cá sấu, ếch đồng, giun đất                               B. Cá voi, cá heo, mèo, chim bồ câu

    C. Thằn lằn bóng đuôi dài, tắc kè, cá chép           D. Cá rô phi, tôm đồng, cá thu, cá ngừ

9. Đặc điểm của tháp dân số trẻ là:

  1. Đáy tháp rộng
  2. Cạnh tháp xiên nhiều, đỉnh tháp nhọn biểu thị tỉ lệ tử vong cao
  3. Tuổi thọ trung bình thấp
  4. Cả A, B và C

10. Mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã thể hiện ở:

    A. Độ đa dạng                                                       B. Độ nhiều

    C. Độ thường gặp                                                  D. CẢ A, B và C

11. Cây có lớp bần dày vào mùa đông là do ảnh hưởng của nhân tố:

A. Đất

B. Ánh sáng

C. Nhiệt độ

D. Các cây sống xung quanh

12. Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào là quan hệ cộng sinh?

A. Ấu trùng trai bám trên da cá

B. Vi khuẩn trong nốt sần cây họ đậu

C. Địa y bám trên cành cây

D. Cây Tầm gửi sống trên cây hồng

13. Dùng vi khuẩn E.coli để sản xuất hoocmon insulin là ứng dụng

A. Công nghệ gen

B . Công nghệ tế bào

C. Phương pháp chọn lọc cá thể

D. Phương pháp chọn lọc hàng loạt

14. Ví dụ nào sau đây không phải là một quần thể sinh vật

A. Các cá thể cá trôi cùng sống ở 1 ao

B. Các cá thể lúa trong một ruộng

C. Các cá thể ốc bươu cùng sống ở 1 ao

D.  Các cá thể cá trôi ở 2 ao cạnh nhau

15. Trong các loại tài nguyên sau, thuộc loại tài nguyên tái sinh là :

A. Tài nguyên đất

B. Dầu mỏ

C. Tài nguyên khoáng sản

D. Năng lượng gió

16. Một trong các tác nhân gây ô nhiễm không khí là

A. Chất thải rắn

B. Khí thải từ hoạt động GTVT

C. Khí Biogas

D. Nước thải sinh hoạt

17. Nhóm sinh vật nào là nhóm sinh vật hằng nhiệt:

A. Cá chép, cóc, bồ câu, thằn lằn.                     B. Nấm, lúa, chim sẻ, cá lóc, kỳ nhông.

C. Nấm, ngô, thằn lằn, giun đất, cá chép.          D.Cá voi, hổ, mèo rừng, chuột đồng.

18. Hậu quả dẫn đến từ sự gia tăng dân số quá nhanh là:

A.Điều kiện sống của người dân được nâng cao hơn

B.Trẻ được hưởng các điều kiện để học hành tốt hơn

C.Thiếu lương thực, thiếu nơi ở, trường học và bệnh viện

D.Nguồn tài nguyên ít bị khai thác hơn

19. Xác định một quần xã ổn định, ta căn cứ vào:

A. Độ đa dạng            B. Tỉ lệ sinh tử             C. Thời gian tồn tại       D. Phạm vi phân bố

20. Các tập hợp sau, tập hợp nào không là quần thể sinh vật:

A. Bầy khỉ mặt đỏ sống trong rừng                   B. Đàn cá sống ở sông

C. Đàn chim sẻ sống trong rừng cây                  D. Các cây thông trong rừng.

   B. TỰ LUẬN:

1/ Thế nào là một lưới thức ăn? Cho ví dụ một lưới thức ăn có ít nhất 3 mắt xích chung.  (1,5 điểm)

2/ Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường và các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường. (2,0 điểm)

3/ Nêu điểm khác nhau của các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên đó như thế nào? Vì sao? (1,5 điểm)

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

A

D

C

D

B

D

B

D

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

C

B

A

D

A

B

D

C

C

B

 

----

 -(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

4. ĐỀ SỐ 4

A.  TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:  (6,0 điểm)

Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: (6 điểm)

Câu 1: Con lai kinh tế đuợc tạo ra giữa bò vàng Thanh Hoá và bò Hôsten Hà Lan, chịu được khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm. Ðây là thành tựu chọn giống vật nuôi thuộc lĩnh vực nào?

A. Nuôi thích nghi

B. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1).

C. Công nghệ cấy chuyển phôi.

D. Tạo giống mới.

Câu 2: Trong 8 tháng từ một củ khoai tây đã thu được 2000 triệu mầm giống đủ trồng cho 40 ha. Đây là kết quả ứng dụng của lĩnh vực công nghệ nào?

A. Công nghệ sinh học xử lí môi trường.
B. Công nghệ chuyển gen.
C. Công nghệ chuyển nhân và chuyển phôi.
D. Công nghệ tế bào.

Câu 3: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở kiểu gen nào sau đây?

  1. AaBbCc
  2. Aabbcc
  3. AaBbcc
  4. Aabbcc

Câu 4: Cá trạch được biến đổi gen ở Việt nam có khả năng

A. Tổng hợp được kháng thể.

B. Sản xuất ra chất kháng sinh.

C. Tổng hợp được loại hoocmon sinh trưởng ở người.

D. Tổng hợp được nhiều loại Prôtêin khác nhau.

Câu 5: Trong chăn nuôi để tạo ưu thế lai người ta dùng phép lai nào?

A. Lai kinh tế.

B. Lai phân tích.

C. Giao phối cận huyết.

D. Giao phối ngẫu nhiên.

Câu 6: Hiện tượng tỉa cành tự nhiên là

A. cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng.

B. hiện tượng cây mọc trong rừng có tán lá hẹp, ít cành.

C.cây trồng tỉa bớt các cành ở phía dưới.

D. hiện tượng cây mọc trong rừng có thân cao, mọc thẳng.

Câu 7: Lá của cây ưa bóng có đặc điểm gì?

  1. Phiến lá hẹp, màu xanh nhạt.
  2. Phiến lá rộng, màu xanh đậm.
  3. Lá bản rộng, xếp xiên.
  4. Lá bản hẹp, nằm ngang.

Câu 8: Cỏ dại thường mọc lẫn với lúa trên cánh đồng làm cho năng suất lúa bị giảm đi, giữa cỏ dại và lúa có mối quan hệ theo kiểu nào dưới đây:

A. Hội sinh.

B. Cạnh tranh

C. Cộng sinh.

D. Kí sinh.

Câu 9: Nhóm động vật nào sau đây đều không thuộc nhóm động vật biến nhiệt?

A. Mèo, ếch đồng, cá chép, bồ câu.

B. Dơi, voi, thằn lằn, cá sấu.

C. Cá voi, cá heo, mèo, bồ câu.

D. Giun đất, tôm đồng, rắn hổ mang, cá sấu.

Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không có ở quần thể sinh vật mà chỉ có ở quần thể người?

A. Kinh tế - xã hội.

B. Tỉ lệ giới tính.

C. Thành phần nhóm tuổi.

D. Mật độ.

Câu 11: Tập hợp cá thể nào dưới đây là quần thể sinh vật?

  1. Các cá thể giun đất, giun tròn, côn trùng, đang sống trên một cánh đồng.
  2. Các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi đang sống chung trong một ao.
  3. Các cây ngô (bắp) trên một cánh đồng.
  4. Các cây có hoa cùng mọc trong một cánh rừng.

Câu 12: Các chỉ số phản ánh đặc trưng về số lượng các loài trong quần xã là:

A. độ đa dạng, độ thường gặp.

B. độ thường gặp, độ nhiều, độ đa dạng.

C. độ nhiều, độ đa dạng.

D. độ đa dạng, độ thường gặp.

Câu 13: Chuỗi thức ăn nào dưới đây viết đúng?

  1. Ếch -> rắn -> diều hâu.
  2. Ếch -> cá sấu -> diều hâu.
  3. Ếch <- rắn ->diều hâu.
  4. Ếch -> cá sấu <- diều hâu.

Câu 14: Đặc điểm sau đây không được xem là điểm đặc trưng của quần thể là:

A. Tỉ lệ giới tính..

B. Thành phần nhóm tuổi của các cá thể.

C. Mật độ của quần thể.

D. Thời gian hình thành của quần thể .

Câu 15: Hệ sinh thái nào sau đây là hệ sinh thái tự nhiên?

  1. Rừng nhiệt đới.
  2. Rừng trồng.
  3. Hồ nuôi cá.
  4. Đồng ruộng.

B.TỰ LUẬN( 4 điểm)

Câu 1: ( 3 điểm) Em hãy trình bày nguyên nhân thoái hóa khi cho tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. Trình bày vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối gần trong động vật

Câu 2: ( 1 điểm) .Em hãy sắp xếp các hiện tượng sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp:

  1. Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn
  2. Hiện tượng liền rễ ở cây thông
  3. Địa y
  4. Loài cây cọ mọc quần tụ lại thành từng nhóm.

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

B

D

A

C

A

A

B

C

9

10

11

12

13

14

15

 

C

B

A

D

A

A

A

 

 

----

-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

5. ĐỀ SỐ 5

A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:  (6,0 điểm)

Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu sau: (3 điểm)

Câu 1: Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở con lai của phép lai nào sau đây?

A. P:  AaBBDD    X    Aabbdd

B. P:  AAbbDD      X     aaBBdd

C. P:  AABbDD    X    AABbDD

D. P:  aabbdd    X    aabbdd 

Câu 2: Tại sao ở nước ta hiện nay phổ biến là dùng con cái thuộc giống trong nước, con đực cao sản thuộc giống nhập nội để lai kinh tế?

A. Vì như vậy sẽ giảm kinh phí và con lai có sức tăng sản giống bố

 B. Vì như vậy tạo được nhiều con lai F1 hơn

C. Vì muốn tạo được con lai F1 cần có nhiều con cái hơn con đực, nên để giảm kinh phí ta chỉ nhập con đực

D. Vì như vậy con lai sẽ có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ và sức tăng sản giống bố

Câu 3: Phép lai nào nào ra ưu thế lai lớn nhất:

A.  Lai khác thứ

B.  Lai cùng dòng

C.  Lai khác dòng

D.  Lai khác loài.

Câu 4: Trong ứng dụng kĩ thuật gen. Sản phẩm nào sau đây tạo ra qua ứng dụng lĩnh vực “tạo ra các chủng vi sinh vật mới”

  1. Hoocmôn insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người
  2. Tạo giống lúa giàu vitamin A
  3. Sữa bò có mùi sữa người và dễ tiêu hóa, dùng để nuôi trẻ trong vòng 6 tháng tuổi
  4. Cá trạch có trọng lượng cao

Câu 5: Trong các nhóm thực vật sau, nhóm nào gồm toàn cây ưa ẩm ?

  1. Cây xương rồng, cây thông, cây xoài, cây cam.
  2. Cây cói, cây thài lài, cây rau muống.
  3. Cây phi lao, cây cói, cây xoài, cây thài lài.
  4. Cây bạch đàn, cây thài lài, cây cói, cây rau muống. 

Câu 6: Giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định được gọi là gì?

A. . Tác động sinh thái.

.B.  Khả năng của cơ thể.

C . Giới hạn sinh thái

D. Sức bền của cơ thể

Câu 7: Hiện tượng cây đậu trồng trong chậu đặt bên cạnh của sổ có xu hướng vươn cong thân ra phía bên ngoài là do tác động của nhân tố nào?

A. Ánh sáng.

B. Nhiệt độ. 

C. Độ ẩm.

D. không khí

Câu 8: Quan sát một cây bưởi đang thời kì ra hoa, phát hiện thấy bọ xít hút nhựa cây, nhện căng tơ bắt bọ xít, tò vò đang bay săn nhện. Mối quan hệ sinh thái giữa nhện, bọ xít và tò vò thuộc quan hệ

A..Kí sinh.

B. cộng sinh.

C. hội sinh.

D sinh vật này ăn sinh vật khác

Câu 9: Chuỗi thức ăn hoàn chỉnh gồm:

A. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ.

B. Sinh vật sản xuất, sinh vật phân hủy. sinh vật tiêu thụ.

C. Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy.

D. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ.

Câu 10: Số lượng cá thể trong quần thể tăng cao khi:

A. nguồn thức ăn dồi dào và nơi ở rộng rãi.

B. dịch bệnh tràn lan.

C. xuất hiện nhiều kẻ thù trong môi trường sống.

D. xảy ra cạnh tranh gay gắt trong quần thể.

Câu 11: Trong các ví dụ sau ví dụ nào là quần thể sinh vật.

A. các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa.

B. tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo và lợn rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.

C. tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống trong một ao.

D. tác cá thể rắn hổ mang sống ở ba hòn đảo cách xa nhau.

Câu 12: Sinh vật nào  là mắt xích cuối cùng trong chuỗi thức ăn hoàn chỉnh ?

A. Động vật ăn thịt.

B. Động vật ăn thực vật

C. Vi sinh vật phân giải.

D. Thực vật

Câu 13: Môi trường sống của sinh vật là :

A. Tất cả những gì có trong tự nhiên

B. Tất cả các yếu tố  ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật

C. Tất cả các yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật

D. Tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật.

Câu 14:  Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi và cũng không có hại là mối quan hệ?

 A. Ký sinh.

B. Cạnh tranh.

C. Hội sinh.

 D. Cộng sinh.

Câu 15:  Năm sinh vật là: Trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào dưới đây

A. Cỏ ->châu chấu ->trăn ->gà rừng ->vi khuẩn

B.  Cỏ ->trăn ->châu chấu ->vi khuẩn ->gà rừng

C. Cỏ ->châu chấu ->gà rừng ->trăn ->vi khuẩn

D.  Cỏ ->châu chấu ->vi khuẩn ->gà rừng ->trăn

B.TỰ LUẬN( 4 điểm)

Câu 1: ( 3 điểm) Em hãy trình bày nguyên nhân thoái hóa khi cho tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật. Trình bày vai trò của phương pháp tự thụ phấn và giao phối gần trong động vật

Câu 2: ( 1 điểm) .Em hãy sắp xếp các hiện tượng sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp:

a.

b.

c.

d.

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

B

D

C

A

B

C

A

D

9

10

11

12

13

14

15

 

B

A

A

C

B

B

C

 

 

-----

 -(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 9 năm 2021 Trường THCS Vạn Thiện có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?