Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 6 năm 2021 Trường THCS Vĩnh Tường có đáp án

TRƯỜNG THCS

VĨNH TƯỜNG

ĐỀ THI HK2

NĂM HỌC 2020-2021

MÔN SINH HỌC 6

Thời gian: 45 phút

 

1. ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào? Vì sao sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, đất bị ngập úng thì phải tháo hết nước?

Câu 2: Kể tên các ngành thực vật đã học (từ thấp đến cao)? Nêu đặc điểm chính của mỗi ngành.

Câu 3: So sánh điểm khác nhau của cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm? Cho 2-3 ví dụ về cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm?

Câu 4: Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”?

                   Em làm gì để góp phần bảo vệ rừng, môi trường nơi ở và trường học?

 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

1

- điều kiện bên ngoài để hạt nảy mầm: có độ ẩm thích hợp, thoáng khí, nhiệt độ phù hợp.

- Điều kiện bên trong : chất lượng hạt giống phải đảm bảo.

- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to phải tháo nước ngay vì hạt ngập trong nước sẽ thiếu ô xi để hô hấp nên hạt sẽ bị thối.

 

----

 -(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

2. ĐỀ SỐ 2

I.  Phần trắc nghiệm: (3đ)                                    

Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:

Câu 1. Quả thịt có đặc điểm:

A. Khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng

B. Khi chín thì vỏ dày, cứng

C. Khi chín thì vỏ dày, mềm, chứa đầy thịt quả

D. Khi chín thì vỏ khô, mềm, chứa đầy thịt quả

Câu 2. Nhóm quả gồm toàn quả khô là:

A. quả cải, quả đu đủ, quả cam, quả cà chua.         

B. quả mơ, quả chanh, quả lúa, quả vải. 

C. quả dừa, quả đào, quả gấc, quả ổi

D. quả bông, quả thì là, quả đậu Hà Lan

Câu 3. Sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái được gọi là:

          A. sinh sản vô tính.                                B. sinh sản sinh dưỡng .

           C. sinh sản hữu tính.                                     D. nhân giống vô tính trong ống nghiệm

Câu 4. Nhóm cây gồm toàn cây một lá mầm là:

A. Cây dừa cạn, cây rẻ quạt                  B. Cây dừa cạn, cây tre

C. Cây rẻ quạt, cây xoài                       D. Cây rẻ quạt, cây tre

Câu 5. Nhóm cây gồm toàn cây hai lá mầm là:

A. Cây xoài, cây lúa                             B. Cây lúa, cây ngô

C. Cây mít, cây xoài                             D. Cây mít, cây ngô

Câu 6: Cây trồng có nguồn gốc từ:

          A. Cây trồng có nguồn gốc từ cây dại           B. Cây trồng rất đa dạng

          C. Cây trồng có nguồn gốc nhập ngoại         D. Cây trồng nhiều hơn cây dại

Câu 7. Các bộ phận của hạt gồm có:

         A. vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.             C. vỏ và phôi.

         B. vỏ và chất dinh dưỡng dự trữ.                   D. phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

Câu 8.  Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?

          A. Đài, tràng, nhị, nhuỵ                                   

          B. Bầu nhuỵ và noãn sau khi được thụ tinh 

          C. Bao phấn, hạt phấn, bầu và đầu nhuỵ

          D. Cả A, B, C sai.

Câu 9. Nhóm thực vật đầu tiên sống trên cạn, có rễ giả, chưa có hoa, sinh sản bằng bào tử?

          A. Tảo                    B. Dương xỉ                          C. Rêu                     D. Hạt trần

Câu 10: Thực vật hạt kín tiến hóa hơn cả vì:

         A. Có nhiều cây to và sống lâu năm

         B. Có sự sinh sản hữu tính

         C. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.

         D. Có cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản cấu tạo phức tạp, đa dạng; có khả năng thích nghi với các điều kiện sống khác nhau trên Trái Đất.

Câu 11. Vai trò của các chất hữu cơ do TV chế tạo: 

        A. cung cấp nguyên liệu cho sản xuất, xây dựng   

        B. cung cấp thức ăn cho động vật người.

        C. cung cấp nguyên liệu làm thuốc       

        D. Cả A, B, C

Câu 12: Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào là đặc trưng nhất đối với cây Hạt trần.

A. Lá đa dạng                                                     B. Có sự sinh sản hữu tính

C. Có hạt hở, chưa có hoa, chưa có quả.            D. Có rễ, thân, lá thật; có mạch dẫn.

II. Phần tự luận (7đ):

Câu 1(1,5đ) Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất?

Câu 3(2,5đ) So sánh điểm khác nhau của cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm? Cho 2-3 ví dụ về cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm?

Câu 1(3đ). Tại sao người ta nói “thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán”?

                   Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường nơi ở và trường học?

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

C

D

C

D

C

A

A

B

C

D

D

C

 

----

 -(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

3. ĐỀ SỐ 3

I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm)

(1 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án em cho là đúng.

Câu 1. Hoa tự thụ phấn là:

  1. Hoa đu đủ                   B. Hoa bưởi                C. Hoa mướp  D. Hoa bí

Câu 2. “Hạt thóc” là:

  1. Quả hạch         B. Quả khô nẻ B. Quả mọng   D. Quả khô không nẻ

Câu 3. Thành phần cấu tạo hạt 2 lá mầm:

  1. Chất dự trữ                  B. Phôi                        C. Vỏ hạt                     D. Phôi  nhũ

Câu 4. Vi khuẩn không có đặc điểm nào?

  1. Phân hủy xác sinh vật.                        C. Gây bệnh cho người.
  2. Góp phần tạo thành dầu lửa.              D. Hầu hết tự dưỡng.

II. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1. Con người ứng dụng kiến thức về thụ phấn như thế nào?

Câu 2. Nêu những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?

Câu 3.

a. Vì sao cần phải tích cực trồng cây, gây rừng?

b. Trình bày hiểu biết của em về “biến đổi khí hậu” và vai trò của thực vật với vấn đề “biến đổi khí hậu”.

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

 

1

2

3

4

B

D

B, C

D

 

----

 -(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

4. ĐỀ SỐ 4

I. Trắc Nghiệm

Câu 1. Ghi Đ vào ô vuông cuối câu em cho là đúng và S vào cuối câu sai.

  1. Than đá được hình thành từ những rừng quyết cổ đại. o
  2. Tảo là thực vật lên cạn đầu tiên.o
  3. Cây trồng có nguồn gốc từ cây hoang dại.o
  4. Hầu hết vi khuẩn có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.o

Câu 2. Chọn đặc điểm cột B phù hợp với cột A

Cột A

Đáp án

Cột B

1.Cây 1 lá mầm

1

...........

a.Kiểu gân lá hình mạng, kiểu rễ cọc.

b.Kiểu gân lá hình cung hoặc song song, kiểu rễ chùm.

2.Cây 2 lá mầm

2

...........

c.Cây cau, cây ngô, cây hành.

d. Kiểu rễ cọc, hoa 6 hoặc 3 cánh

e. Cây cải bắp, cây bưởi, cây rau ngót.

 

II. Tự Luận

Câu 1. Tìm những điểm giống và khác nhau giữa hạt của cây một lá mầm và hai lá mầm?

Câu 2. Vì sao cây có hoa là một thể thống nhất?

Câu 3. Quá trình hình thành than đá như thế nào?

 

ĐÁP ÁN

Câu

Trắc Nghiệm

1

  1.  

2-S

3-Đ

4-S

 

2

1-b, c

2-a,e

 

----

-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

5. ĐỀ SỐ 5

Câu 1. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Do đâu mà có sự khác nhau đó? Cho ví dụ cụ thể?

Câu 2. Đặc điểm phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm. Mỗi lớp cho 2 ví dụ.

Câu 3. Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán như thế nào?

Câu 4. Đa dạng của Thực vật là gì? Nguyên nhân nào khiến cho thực vật ở Việt Nam bị  giảm sút?

 

ĐÁP ÁN

Câu

Nội dung

1

  • Cây trồng khác xa cây dại và cây trồng tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
  • Tuỳ theo mục đích sử dụng mà từ 1 loài cây dại ban đầu, con người đã tạo ra được nhiều thứ cây trồng khác nhau. Ví dụ: quả chuối
    • Cây hoang dại: quả nhó, chát, nhiều hạt.
    • Cây trồng: quả to, ngọt, không hạt

 

-----

 -(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-

Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 6 năm 2021 Trường THCS Vĩnh Tường có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Chúc các em học tập tốt !

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau:

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?