TRƯỜNG THCS HỒNG ĐỨC | ĐỀ THI HK2 NĂM HỌC 2020-2021 MÔN SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
Câu 1: So sánh những đặc điểm để phân biệt cây một lá mầm và cây 2 lá mầm?
Câu 2: Trình bày những nguyên nhân khiến cho thực vật ở Việt Nam giảm sút và dẫn đến hậu quả như thế nào?
Câu 3: Để môi trường sống của chúng ta mãi trong lành, không bị ô nhiễm bản thân em đã làm được những việc gì? (bản thân, ở nhà, ở trường và ngoài xã hội)
Câu 4:
ĐÁP ÁN
Câu | Nội dung | ||||||||||||||||||
1 | Đặc điểm phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm: Chủ yếu dựa vào số lá mầm của phôi. Ngoài ra: Kiểu rễ, kiểu gân lá, số cánh hoa
| ||||||||||||||||||
2 | Nguyên nhân: nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi. Cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống. Hậu quả: nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng, môi trường sống của chúng bị thu hẹp hoặc bị mất đi, Nhiều loài trở nên hiếm, thậm chí một số loài có nguy cơ bị tiêu diệt. |
----
-(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
2. ĐỀ SỐ 2
I. Trắc Nghiệm
Câu 1: Nhờ đâu mà hàm lượng khí ô xi và khí các bô níc trong không khí được ổn định?
a. Nhờ quá trình quang hợp của thực vật.
b. Nhờ quá trình đốt cháy.
c. Nhờ quá trình hô hấp của động vật..
d. Nhờ quá trình phân hủy của vi khuẩn.
Câu 2: Thực vật cung cấp ............................................. cho động vật.
a. Thức ăn, khí oxi, nơi ở, nơi sinh sản.
b. Lá cây, cành cây, rễ cây
c. Các loại quả và nước
d. Các loại hạt và nước
Câu 3: Hạt gồm những bộ phận sau:
a. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ (phôi nhũ). b. Vỏ, nhân, cây mầm.
c. Mầm, chồi, chất dự trữ. d. Vỏ, nhân, chất dự trữ
Câu 4: Nhóm cây nào cung cấp lương thực chủ yếu cho con người?
a. Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.
b. Cây lúa, cây ngô, cây sắn
c. Cây tiêu, cây ớt, cây hành
d. Cây cà phê, cây mía, cây cao su
Câu 5: Nhờ bộ phận nào mà thực vật có khả năng ngăn cản dòng nước mưa, chống xói mòn đất?
a. Hoa, quả, hạt.
b. Bào tử, nón đực và nón cái
c. Rễ, thân, lá.
d. Rễ giả, hạt diệp lục
Câu 6: Vi khuẩn có kích thước bao nhiêu?
a. Một vài phần nghìn ki lô mét.
b. Một vài phần nghìn mét
c. Một vài phần nghìn xen ti mét.
d. Một vài phần mi li mét
Câu 7: Vi khuẩn có ích được con người ứng dụng làm gì?
a. Sữa chua, muối dưa, làm dấm.
b. Kho thịt, chiên cá, nướng
c. Mứt, nấu xôi, nấu canh.
d. Làm bánh, nấu rượu, bia
Câu 8: Nấm rơm dinh dưỡng bằng cách nào?
a. Ký sinh trên động vật.
b. Hoại sinh trên rơm rạ mục, ẩm ướt
c. Tự dưỡng nhờ ánh sáng mặt trời.
d. Ký sinh trên thực vật
II. Tự Luận
Câu 1: So sánh những đặc điểm để phân biệt cây một lá mầm và cây 2 lá mầm? (3đ)
Câu 2: Trình bày những nguyên nhân khiến cho thực vật ở Việt Nam giảm sút và dẫn đến hậu quả như thế nào? (2đ)
Câu 3: Để môi trường sống của chúng ta mãi trong lành, không bị ô nhiễm bản thân em đã làm được những việc gì? (bản thân, ở nhà, ở trường và ngoài xã hội)(1đ)
ĐÁP ÁN
Câu | Trắc Nghiệm | ||||||||||||||||
|
|
----
-(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
3. ĐỀ SỐ 3
I. Trắc Nghiệm
Em hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Nhóm quả, hạt thích nghi với cách phát tán nhờ động vật là:
A. Những quả và hạt có nhiều gai và có móc hoặc làm thức ăn cho động vật
B. Những quả có hương thơm hoặc quả khô nẻ.
C. Những quả và hạt có túm lông, có cánh.
D. Những quả khô nẻ
Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây hạt kín:
A. Cây thông, cây lúa, cây cà chua B. Cây hoa hồng, cây cải, cây dừa
C. Cây đào, cây cao su, cây dương xỉ D. Cây mít, cây dương xỉ, cây ớt
Câu 3: Quyết tiến hoá hơn rêu ở đặc điểm:
A. Có thân, lá, rễ giả B. Có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt
C. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn D. Có đủ rễ, thân, lá, hoa, qủa, hạt
Câu 4: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm vì:
A. Thực vật ít hút nước ngầm
B. Hạn chế sự bay hơi của nước ngầm
C. Thực vật che kín nguồn nước ngầm.
D. Thực vật giữ lại nước mưa, ngấm dần xuống dưới tạo thành nước ngầm
Câu 5: Cấu tạo của địa y gồm:
A. Tế bào vi khuẩn và nấm.
B. Tảo và nấm cộng sinh
C. Tế bào dạng sợi phân nhánh không có vách ngăn.
D. Tảo không màu và dạng sợi phân nhánh.
Câu 6: Nấm không phải là thực vật vì:
A. Cơ thể không có rễ, thân, lá. B. Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt.
C. Cơ thể không có chất diệp lục. D. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
Câu 7: Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào gồm toàn quả thịt:
A. Quả đu đủ, cam, dừa, chò. B. Quả đậu đen, bồ kết, cải, xoài.
C. Quả dừa, chò, mướp, chanh. D. Quả cà chua, xoài, dưa hấu, vú sữa.
Câu 8: Hạt gồm những bộ phận sau:
A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ (phôi nhũ). B. Vỏ, nhân, cây mầm.
C. Mầm, chồi, chất dự trữ. D. Vỏ, nhân, chất dự trữ
II. Tự Luận
Câu 1:
Trình bày cấu tạo của nấm rơm?
Câu 2:
Phân biệt các hình thức dinh dưỡng dị dưỡng của vi khuẩn?Cho ví dụ.
Câu 3:
Kể tên các ngành thực vật đã học? Ngành thực vật nào tiến hóa nhất? Vì sao?
Câu 4:
Thực vật có những vai trò gì? Em sẽ làm gì để bảo vệ thực vật và môi trường sống của chúng ta?
ĐÁP ÁN
Câu | Trắc Nghiệm | ||||||||||||||||
|
|
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
4. ĐỀ SỐ 4
I. Trắc Nghiệm
Em hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây hạt kín
A. Cây thông, cây lúa, cây cà chua B. Cây hoa hồng, cây cải, cây dừa
C. Cây đào, cây cao su, cây dương xỉ D. Cây mít, cây dương xỉ, cây ớt
Câu 2: Nhóm quả, hạt thích nghi với cách phát tán nhờ động vật là:
A. Những quả và hạt có nhiều gai và có móc hoặc làm thức ăn cho động vật
B. Những quả có hương thơm hoặc quả khô nẻ.
C. Những quả và hạt có túm lông, có cánh.
D. Những quả khô nẻ
Câu 3: Quyết tiến hoá hơn rêu ở đặc điểm:
A. Có thân, lá, rễ giả B. Có rễ, thân, lá, sinh sản bằng hạt
C. Có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn D. Có đủ rễ, thân, lá, hoa, qủa, hạt
Câu 4: Cấu tạo của địa y gồm:
A. Tế bào vi khuẩn và nấm.
B. Tảo và nấm cộng sinh
C. Tế bào dạng sợi phân nhánh không có vách ngăn.
D. Tảo không màu và dạng sợi phân nhánh
Câu 5: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm vì:
A. Thực vật ít hút nước ngầm
B. Hạn chế sự bay hơi của nước ngầm
C. Thực vật che kín nguồn nước ngầm.
D. Thực vật giữ lại nước mưa, ngấm dần xuống dưới tạo thành nước ngầm
Câu 6: Nấm không phải là thực vật vì:
A. Cơ thể không có rễ, thân, lá. B. Cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả, hạt.
C. Cơ thể không có chất diệp lục. D. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
Câu 7: Hạt gồm những bộ phận sau:
A. Vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ (phôi nhũ). B. Vỏ, nhân, cây mầm.
C. Mầm, chồi, chất dự trữ. D. Vỏ, nhân, chất dự trữ.
Câu 8: Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào gồm toàn quả thịt:
A. Quả đu đủ, cam, dừa, chò. B. Quả đậu đen, bồ kết, cải, xoài.
C. Quả dừa, chò, mướp, chanh. D. Quả cà chua, xoài, dưa hấu, vú sữa.
II. Tự Luận
Câu 1:
Trình bày cấu tạo của nấm rơm?
Câu 2:
Phân biệt các hình thức dinh dưỡng dị dưỡng của vi khuẩn?Cho ví dụ.
Câu 3:
Kể tên các ngành thực vật đã học? Ngành thực vật nào tiến hóa nhất? Vì sao?
Câu 4:
Thực vật có những vai trò gì? Em sẽ làm gì để bảo vệ thực vật và môi trường sống của chúng ta?
ĐÁP ÁN
Câu | Trắc Nghiệm | ||||||||||||||||
|
|
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
5. ĐỀ SỐ 5
I. Trắc Nghiệm
Câu 1: Nhờ đâu mà hàm lượng khí ô xi và khí các bô níc trong không khí được ổn định?
a. Nhờ quá trình quang hợp của thực vật.
b. Nhờ quá trình đốt cháy.
c. Nhờ quá trình hô hấp của động vật.
d. Nhờ quá trình phân hủy của vi khuẩn.
Câu 2: Thực vật cung cấp ............................................. cho động vật.
a. Thức ăn, khí oxi, nơi ở, nơi sinh sản.
b. Lá cây, cành cây, rễ cây
c. Các loại quả và nước.
d. Các loại hạt và nước
Câu 3: Nhóm cây nào cung cấp lương thực chủ yếu cho con người?
a. Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa.
b. Cây lúa, cây ngô, cây sắn
c. Cây tiêu, cây ớt, cây hành.
d. Cây cà phê, cây mía, cây cao su
Câu 4: Nhờ bộ phận nào mà thực vật có khả năng ngăn cản dòng nước mưa, chống xói mòn đất?
a. Hoa, quả, hạt.
b. Bào tử, nón đực và nón cái
c. Rễ, thân, lá.
d. Rễ giả, hạt diệp lục
Câu 5: Vi khuẩn có kích thước bao nhiêu?
a. Một vài phần nghìn ki lô mét.
b. Một vài phần nghìn mét
c. Một vài phần nghìn xen ti mét.
d. Một vài phần mi li mét
Câu 6: Nấm rơm dinh dưỡng bằng cách nào?
a. Ký sinh trên động vật.
b. Hoại sinh trên rơm rạ mục, ẩm ướt
c. Tự dưỡng nhờ ánh sáng mặt trời.
d. Ký sinh trên thực vật
Câu 7: Sự hút nước của cây bị ảnh hưởng dẫn đến bộ phận nào của cây bị ảnh hưởng?
- Quang hợp bị ảnh hưởng
- Hút nước bị ảnh hưởng
- Vận chuyển các chất bị ảnh hưởng
- Tất cả các cơ quan bị ảnh hưởng
Câu 8: Cây rêu sinh sản bằng bộ phận nào?
a. Hạt.
b. Thân
c. Bào tử.
d. Rễ
Câu 9: Ngành Quyết tiến hóa hơn ngành Rêu ở đặc điểm nào?
a. Có cơ quan sinh sản bằng bào tử.
b. Có rễ thật, thân và lá có mạch dẫn
c. Thân cao lớn hơn cây rêu.
d. Có lá non cuộn lại như vòi voi.
Câu 10: Cơ quan sinh sản của cây thông được gọi là?
a. Nón đực và nón cái.
b. Bào tử
c. Hoa, quả, hạt.
d. Rễ, thân, lá
II. Tự Luận
Câu 1: Trình bày những nguyên nhân khiến cho thực vật ở Việt Nam giảm sút và dẫn đến hậu quả như thế nào?
Câu 3: So sánh những đặc điểm để phân biệt cây một lá mầm và cây 2 lá mầm? (3đ)
ĐÁP ÁN
Câu | Trắc Nghiệm | ||||||||||||||||||||
|
|
-----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 6 năm 2021 Trường THCS Hồng Đức có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau: