TRƯỜNG THCS TÂN TIẾN | ĐỀ THI HK2 NĂM HỌC 2020-2021 MÔN SINH HỌC 6 Thời gian: 45 phút |
1. ĐỀ SỐ 1
I. Phần trắc nghiệm: (3đ)
A. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu A, B, C, D trả lời em cho là đúng:
Câu 1: Cơ quan sinh dưỡng của cây thông là gì?
A. Quả B .Bào tử C. Hạt D. Nón
Câu 2: Đặc điểm được xem là tiến hóa hơn của rêu so với tảo là:
A. Có chất dịp lục. B. Đã có thân lá.
C. Đã có rễ chính thức. D. Có mạch dẫn
Câu 3: Đặc điểm của quả và hạt phát tán nhờ gió là:
A. Quả, hạt có cánh được gió chuyển đi xa gốc cây mẹ.
B. Quả, hạt có lông được gió đưa đi xa.
C. Quả hạt có lông, gai được gió đưa đi xa.
D. Cả a và b.
Câu 4: Cây mọc ở nơi nắng gió, khô hạn lá thường có lớp lông hoặc lớp sáp nhằm:
A. Để chống nắng
B. Để động vật không ăn được
C. Giảm sự thoát hơi nước
D. Để động vật không ăn được, chống nắng
Câu 5: Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là?
A. Nhị và hạt phấn B. Nhuỵ và bầu nhuỵ C. Noãn và hạt D. Nhị và nhuỵ
Câu 6: Trong các hình thức phát tán, nhanh và rộng rãi nhất là nhờ?
A. Gió B. Động vật C. Người D. Nước
II. Phần tự luận: ( 7 điểm)
Câu 1: ( 2đ). Cần thiết kế thí nghiệm như thế nào để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?
Câu 2:( 2,5đ) Kể tên các ngành thực vật đã học( từ thấp đến cao)? Nêu đặc điểm chính của mỗi ngành?
Câu 3: ( 2,5đ). So sánh điểm khác nhau của cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm? Cho 2-3 ví dụ về cây thuộc lớp 1 lá mầm và cây thuộc lớp 2 lá mầm
ĐÁP ÁN
Câu | Trắc Nghiệm | ||||||||||||
|
|
----
-(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
2. ĐỀ SỐ 2
A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Bộ phận nào bảo vệ hạt?
a. Quả b. Đài, tràng, nhị, nhuỵ .
c. Phôi d. Chất dinh dưỡng dự trữ
2. Chất dự trữ của hạt hai lá mầm ( như hạt đỗ đen …) chứa ở :
a. Trong phôi nhũ b. Trong 2 lá mầm
c. Trong vỏ hạt d. Trong phôi
3. Cách dinh dưỡng của vi khuẩn là:
a. Đa số sống kí sinh b. Đa số sống hoại sinh
c. Đa số sống dị dưỡng, một số sống tự dưỡng d. Đa số sống tự dưỡng
4. Đặc điểm nào sau đây có ở địa y không có ở vi khuẩn:
a. Cộng sinh tảo và nấm b. Kí sinh
c. Hoại sinh d. Tự dưỡng
5. Tại sao trước khi gieo hạt cần làm đất tơi xốp:
a. Làm cho đất giữ được nước b. Làm cho đất thoáng
c. Tạo nhiệt độ thích hợp d. Cung cấp đủ nước, đủ không khí cho hạt
6. Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
a. Có sự phù hợp giữ cấu tạp và chức năng trong mỗi cơ quan
b. Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan
c. Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của cây
d. Cả ba ý trên
B. Tự luận:
7. Liệt kê các đặc điểm cây một lá mầm và cây 2 lá mầm?
8. So sánh đặc điểm sinh sản của cây thông với cây dương xỉ?
9. Liệt kê vai trò của thực vật với đời sống con người?
10. Tại sao thức ăn để lâu trong không khí bị ôi thiu? Muốn bảo quản thức ăn ta phải làm như thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu | Nội dung | ||||||||||||
|
|
----
-(Để xem tiếp nội dung của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
3. ĐỀ SỐ 3
A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
1. Bộ phận nào bảo vệ hạt?
a. Quả b. Đài, tràng, nhị, nhuỵ .
c. Phôi d. Chất dinh dưỡng dự trữ
2. Chất dự trữ của hạt hai lá mầm ( như hạt đỗ đen …) chứa ở :
a. Trong phôi nhũ b. Trong 2 lá mầm
c. Trong vỏ hạt d. Trong phôi
3. Trong những dặc điểm sau, đặc điểm nào không đúng với mốc trắng
a. Cơ thể gồm những sợi không màu
b. Không có chất diệp lục và không có chất màu nào khác
c. Sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào
d. Dinh dưỡng bằng cách hoại sinh
4. Địa y là sinh vật đặc biệt vì:
a. Không phải là thực vật, không phải là độngvật, không phải nấm b. Gồm tảo và nấm cộng sinh
c. Chỉ bám trên các cây gỗ lớn
d. Có hình dạng: hình cành, hình vảy
5. Tại sao trước khi gieo hạt cần làm đất tơi xốp:
a. Làm cho đất giữ được nước b. Làm cho đất thoáng
c. Tạo nhiệt độ thích hợp d. Cung cấp đủ nước, đủ không khí cho hạt 6. Cây có hoa là một thể thống nhất vì:
a. Có sự phù hợp giữ cấu tạp và chức năng trong mỗi cơ quan
b. Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan
c. Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động của cây
d. Cả ba ý trên
B. Tự luận:
7. Liệt kê các đặc điểm các đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản của dương xỉ?
8. Hãy so sánh số lá mầm, số cánh hoa, kiể rễ, kiểu gân lá của cây một lá mầm và cây hai lá mầm?
9. Tại sao nói: “Rừng như một lá phổi xanh” của trái đất?
10. Nêu hình dạng, cấu tạo của địa y?
ĐÁP ÁN
Câu | Nội dung | ||||||||||||
|
|
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
4. ĐỀ SỐ 4
A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Địa y là sinh vật:
a. Cộng sinh giữa tảo và nấm b. Hội sinh giữa tảo và nấm
c. Hợp tác giữa tảo và nấm d. Kí sinh giữa tảo và nấm
2. Vi khuẩn sống trong ruột già của người có mối quan hệ:
a. Cộng sinh hoặc cạnh tranh b. Kí sinh hoặc cộng sinh
c. Kí sinh hoặc cạnh tranh d. Kí sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác
3. Nguồn gốc sâu xa của năng lượng cung cấp cho hoạt động của con người là:
a. Từ thực vật b. Từ động vật.
c. Từ ánh sáng mặt trời d. Từ ôxi và nước.
4. Các con cá Chép sống trong một ao có mối quan hệ:
a. Cộng sinh b. Cộng sinh và cạnh tranh c. Cạnh tranh d. Hội sinh
5. Một nhóm các thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian, ở một thời điểm, có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới là:
a. Quần thể sinh vật b. Quần xã sinh vật
c. Hệ sinh thái d. Tổ sinh thái
6. Khi nguồn thức ăn dồi dào, số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích sẽ:
a. Giảm b. Ổn định
c. Lúc tăng lúc giảm theo hình sin d. tăng
B. Tự luận:
7. Cho các sinh vật sau: Cây cỏ, sâu, chuột, cầy, bọ ngựa, vi sinh vật, đại bàng hãy viết ít nhất 4 chuỗi thức ăn có 4 mắt xích?
8. Ô nhiễm môi trường là gì? Kể tên các tác nhân gây ô nhiễm môi trường?
9. Là học sinh em thấy mình có vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?
ĐÁP ÁN
Câu | Nội dung | ||||||||||||
|
|
----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
5. ĐỀ SỐ 5
A. Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1. Địa y là sinh vật:
a. Kí sinh giữa tảo và nấm b. Hội sinh giữa tảo và nấm
c. Hợp tác giữa tảo và nấm d. Cộng sinh giữa tảo và nấm
2. Vi khuẩn sống trong ruột già của người có mối quan hệ:
a. Cộng sinh hoặc cạnh tranh b. Kí sinh hoặc cộng sinh
c. Kí sinh hoặc cạnh tranh d. Kí sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác
3. Nguồn gốc sâu xa của năng lượng cung cấp cho hoạt động của con người là:
a. Từ thực vật b. Từ động vật.
c. Từ ánh sáng mặt trời d. Từ ôxi và nước.
4. Các con cá Chép sống trong một ao có mối quan hệ:
a. Cộng sinh b. Cạnh tranh
c. Cộng sinh và cạnh tranh d. Hội sinh
5. Một nhóm các thể cùng loài cùng sinh sống trong một khoảng không gian, ở một thời điểm, có khả năng sinh sản tạo thành thế hệ mới là:
a. Quần thể sinh vật b. Quần xã sinh vật
c. Hệ sinh thái d. Tổ sinh thái
6. Khi nguồn thức ăn dồi dào, số lượng cá thể của quần thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích sẽ:
a. Giảm b. Ổn định
c. Tăng. d. Lúc tăng lúc giảm theo hình sin
B. Tự luận
7. Cho các sinh vật sau: Lúa, chuột, cào cào, Chim, Sâu, Vi sinh vật, Mèo, Ếch hãy viết ít nhất 4 chuỗi thức ăn có 4 mắt xích?
8. Kể một vài biện pháp hạn chế ô nhiễm không khí?
9. Cho biết nguyên nhân dẫn tới ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và quả?
10. Là học sinh em thấy mình có vai trò gì trong việc bảo vệ môi trường?
ĐÁP ÁN
Câu | Nội dung | ||||||||||||
|
|
-----
-(Để xem nội dung đáp án của Đề thi, các em vui lòng xem online hoặc đăng nhập tải về máy)-
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 5 Đề thi HK2 môn Sinh Học 6 năm 2021 Trường THCS Tân Tiến có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Chúc các em học tập tốt !
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm các tài liệu sau: