Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 8 có đáp án năm 2021 Trường THCS Vạn Thắng

TRƯỜNG THCS VẠN THẮNG

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021

MÔN LỊCH SỬ 8

Thời gian 45 phút

 

ĐỀ SỐ 1

Câu 1: Giai cấp địa chủ phong kiến đã dầu hàng, làm tay sai cho thực dán Pháp, số lượng ngày càng đông thêm. Một bộ phận cấu kết với đế quốc để áp bức bóc lột nhân dân. Một số địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần yêu nước. Đó là sự phân hoá của giai cấp địa chủ phong kiến Việt Nam trong thời kì nào?

A. Từ 1858 đến 1900.          B. Từ 1897 đến 1918.      C. Từ 1897 đến 1914.     D. Từ 1858 đến 1897.

Câu 2: Đến năm 1912, hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài bao nhiêu km?

A. Có tổng chiều dài 2000 km                        B. Có tổng chiều dài 2059 km

C. Có tổng chiều dài 2159 km                        D. Có tổng chiều dài 2150 km

Câu 3: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất trong lĩnh vực nông nghiệp thực dân Pháp đã áp dụng chính sách gì?

A. Cướp đoạt ruộng đất.                                              B. Nhổ lúa trồng cây công nghiệp.

C. Thu tô nặng.                                                            D. Lập đồn điền.

Câu 4: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp tiến hành vào thời gian nào?

A. Từ năm 1897 đến năm 1912                                    B. Từ năm 1897 đến năm 1914

C. Từ năm 1897 đến năm 1913                                    D. Từ năm 1897 đến năm 1915

Câu 5: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện đó là:

A. Những người buôn bán, chủ doanh nghiệp.            B. Tư sản, tiểu tư sản, công nhân.

C. Những nhà thầu khoán, đại lý.                                D. Chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn bán.

Câu 6: Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp thuộc chia ra mấy bậc. Đó là những bậc nào?

A. Hai bậc: Tiểu học và Trung học.

B. Hai bậc: Ấu học và Tiểu học.

C. Ba bậc: Ấu học, Tiểu học và Trung học.

D. Ba bậc: Tiểu học, Trung học cơ sở, Trung học phổ thông.

Câu 7: Trong công nghiệp, trước hết Pháp tập trung vào ngành gì?

A. Khai thác than và kim loại.                                      B. Sản xuất xi mãng và gạch ngói.

C. Khai thác điện, nước.                                              D. Chế biến gỗ và xay xát gạo.

Câu 8: Đô thị Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều vào khoảng thời gian nào?

A. Cuối thế kỉ XIX                                                      B. Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX

C. Đầu thế kỉ XX                                                         D. Đầu thế kỉ XIX

Câu 9: Từ chỗ là giai cấp ít nhiều giữ vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh dân tộc ở cuối thế kỉ XIX, giờ đây giai cấp địa chủ phong kiến đã thay đổi như thế nào?

A. Trở thành tay sai cho thực dân Pháp.

B. Trở thành tầng lớp thượng lưu ở nông thôn Việt Nam.

C. Trở thành tay sai của thực dân Pháp, ra sức bóc lột, áp bức nông dân.

D. Trở thành tầng lớp quý tộc mới ở nông thôn Việt Nam.

Câu 10: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ:

A. Tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp.

B. Giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất.

C. Giai cấp nông dân bị tước ruộng đất.

D. Giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh.

Câu 11: Mục đích của Pháp trong việc mở trường học để làm gì?

A. Phát triển nền giáo dục Việt Nam.

B. Khai minh nền văn hoá giáo dục Việt Nam.

C. Do nhu cầu học tập của con em quan chức và để đào tạo người bản xứ phục vụ cho Pháp.

D. Do nhu cầu học tập của nhân dân - ngày một cao

Câu 12: Ở bậc Tiểu học trong nền giáo dục Việt Nam thời thuộc Pháp học sinh học chữ gì?

A. Chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn tự nguyện.

B. Chữ Hán, chữ Pháp.

C. Chữ Hán, chữ Quốc ngữ, chữ Pháp là môn bắt buộc.

D. Chữ Quốc ngữ và chữ Pháp.

Câu 13: Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, số lượng công nhân Việt Nam có khoảng bao nhiêu người?

A. Khoảng hai mươi vạn người.                                  B. Khoảng năm vạn người.

C. Khoảng mười lăm vạn người.                                 D. Khoảng mười vạn người.

Câu 14: Tính đến năm 1902 thực dân Pháp đã chiếm bao nhiêu đất đai của nhân dân Bắc Kì?

A. 181000 hécta.                  B. 180000 hécta.             C. 183000 hécta.             D. 182000 hécta.

Câu 15: Vì sao giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ?

A. Vì họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo.

B. Vì họ lương không đủ ăn.

C. Vì họ bị thực dân phong kiến và tư sản bóc lột.

D. Vì họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt.

Câu 16: Điểm mới của xu hướng cứu nước đầu thế kỉ XX?

A. Củng cố chế độ phong kiến Việt Nam, không lệ thuộc Pháp.

B. Đưa đất nước phát triển theo con đường TBCN.

C. Học tập Nhật Bản, đẩy mạnh cuộc vận động yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

D. Yêu cầu nhà vua thực hiện cải cách duy tân đất nước.

Câu 17: Chính sách nào dưới đây là Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam?

A. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp,

B. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân.

C. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp.

D. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nan.

Câu 18: “Vậy bây giờ muốn tìm ngoại viện không gì bằng sang Nhật là hơn cả”. Đó là câu nói của ai?

A. Phan Bội Châu.                                                       B. Nguyễn Hàm.

C. Phan Châu Trinh.                                                     D. Nguyễn Trường Tộ.

Câu 19: Chính sách nào dưới đây thuộc về chính trị mà Pháp đã áp dụng ở Việt Nam ngay từ khi tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A. Chính sách “Chia để trị”.

B. Chính sách “đồng hoá” dân tộc Việt Nam.

C. Chính sách “khủng bố trắng” đối với dân tộc Việt Nam.

D. Chính sách “dùng người Pháp trị người Việt”,

Câu 20: Giai cấp, tầng lớp nào ở Việt Nam ngày càng gánh chịu nhiều thứ thuế và bị khổ cực trăm bề?

A. Tầng lớp tiểu tư sản.                                                B. Giai cấp tư sản dân tộc.

C. Giai cấp công nhân làm thuê.                                  D. Giai cấp nông dân.

Câu 21: Mầm mống ra đời của tầng lớp tư sản dân tộc xuất phát từ đâu?

A. Từ một số người nông dân giàu có chuyển hướng kinh doanh,

B. Từ một số tiểu tư sản có ít vốn chuyển hướng kinh doanh.

C. Tất cả các thành phần trên.

D. Từ một số người đứng ra hoạt động công thương nghiệp.

Câu 22: Chính sách khai thác bóc lột của thực dân Pháp đã làm cho nền kinh tế Việt Nam như thế nào?

A. Tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt.

B. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc

C. Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn một nền công nghiệp nặng.

D. Nông nghiệp giẫm chân tại chỗ.

Câu 23: Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?

A. Cuộc Duy Tân của Thiên hoàng Minh trị ở Nhật. (1868).

B. Học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905).

C. Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.

D. Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

Câu 24: Những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những thông tin về tình hình thế giới mà trước hết là các nước nào đã xâm nhập vào Việt Nam?

A. Các nước ở khu vực Đông Nam Á.

B. Các nước như Nhật Bản và Trung Quốc.

C. Các nước như Anh, Pháp.

D. Các nước ở châu Á như Ấn Độ và Trung Quốc.

Câu 25: Âm mưu thâm độc nhất của Pháp trong việc thành lập Liên bang Đồng Dương là gì?

A. Tăng cường ách áp bức, kìm kẹp làm giàu cho tư bản Pháp.

B. Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo.

C. Từng bước xây dựng và hoàn thiện bộ máy hành chính.

D. Biến Đông Dương thành một tỉnh của Pháp, xoá tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới.

Câu 26: Tại sao các nhà yêu nước lúc bấy giờ lại muốn noi theo con đường cứu nước của Nhật Bản?

A. Tư tưởng cứu nước phong kiến của Việt Nam đã lỗi thời.

B. Nhật Bản là nước châu Á “đồng văn, đồng chủng”.

C. Nhật Bản đã tiến hành cải cách đất nước phát triển phồn thịnh.

D. Câu A và B đúng.

Câu 27: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến giai cấp nông dân Việt Nam như thế nào?

A. Nông dân bị phá sản, họ bị bần cùng hoá, không lối thoát

B. Nông dân đều lâm vào hoàn cảnh nghèo khổ, không lối thoát

C. Nông dân bị tước đoạt ruộng đất, cơ cực trăm bề

D. Nông dân bị bần cùng hoá, không lối thoát.

Câu 28: Trong quá trình khai thác trên lĩnh vực công nghiệp ở Việt Nam, thực dân Pháp chú trọng khai thác ngành nào?

A. Ngành công nghiệp nặng.                                        B. Ngành luyện kim và cơ khí.

C. Ngành khai thác mỏ.                                               D. Ngành công nghiệp nhẹ.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

1

B

6

C

11

C

16

C

21

D

26

D

2

B

7

A

12

A

17

D

22

B

27

A

3

A

8

B

13

B

18

B

23

C

28

C

4

B

9

C

14

D

19

A

24

A

 

 

5

B

10

C

15

D

20

D

25

D

 

 

 

ĐỀ SỐ 2

Câu 1: Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa.

B. Chính sách cấm đạo Gia-tô của nhà Nguyễn.

C. Chế độ cai trị của nhà Nguyễn bảo thủ về chính trị, lạc hậu về kinh tế.

D. Pháp muốn gây ảnh hưởng của mình đối với các nước.

Câu 2: Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?

A. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi.

B. Việt Nam có vị trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở..

C. Việt Nam là một thị trường rộng lớn.

D. Việt Nam chế độ phong kiến thống trị đã suy yếu.

Câu 3: Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?

A. Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét.

B. Triều đình nhà Nguyễn được nhân dân ủng hộ.

C. Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.

D. Triều đình biết củng cố khối đoàn kết giữa quần thần.

Câu 4: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tri công nước ta?

A. Đà Nẵng gần Huế.

B. Đà Nẵng có cảng nước sâu thuận tiện cho việc tấn công.

C. Chiến Đà Nẵng để uy hiếp triều đình Huế.

D. Cả 3 ý trên đúng.

Câu 5: Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằn thực hiện kế hoạch gì?

A. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh”.                     B. Chiến Đà Nẵng, kéo quân ra Huế.

C. Buộc triều đình Huế nhanh chóng đầu hàng.          D. Chiếm Đà Nẵng khống chế cả miền Trung.

Câu 6: Thực dân Pháp chính thức đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?

A. Ngày 9 tháng 1 năm 1858.                                      B. Ngày 1 tháng 9 năm 1858.

C. Ngày 30 tháng 9 năm 1858.                                    D. Ngày 1 tháng 9 năm 1885.

Câu 7: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng

A. Hoàng Diệu.                    B. Nguyễn Tri Phương.   C. Nguyễn Trung Trực.   D. Trương Định.

Câu 8: Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào?

A. Thực dân Pháp chiếm được Đà Nẵng.

B. Thực dân Pháp phải rút quân về nước

C. Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định

D. Triều đình và Pháp giảng hoà.

Câu 9: Tháng 9 - 1859 Pháp quyết định đem phần lớn lực lượng đánh ở đâu?

A. Đánh vào Gia Định.                                                B. Đánh vào Sơn Trà (Đà Nẵng).

C. Đánh vào Nha Trang.                                              D. Đánh ra kinh thành Huế.

Câu 10: Ngày 24-2-1861, diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nam Bộ

A. Quân Pháp đánh chiếm Định Tường.

B. Quân Pháp đánh chiếm Biên Hòa.

C. Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long.

D. Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 28 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

B

C

D

A

B

B

C

A

D

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

D

A

C

B

C

D

A

B

A

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

C

D

A

B

SĐĐĐ

A

B

 

 

 

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Sau khi chiếm được các tỉnh Nam Kì, việc đầu tiên thực dân Pháp đã làm gì?

A. Thiết lập bộ máy thống trị và tiến hành bóc lột kinh tế Nam Bộ.

B. Chuẩn bị lực lượng đánh Bắc Kì.

C. Chuẩn bị lực lượng đánh Cam-pu-chia.

D. Xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược.

Câu 2: Ngày 20 - 11 - 1873, diễn ra sự kiện gì ở Bắc Kì?

A. Pháp nổ súng tấn công thành Hà Nội.

B. Quân dân ta anh dũng đánh bại cuộc tấn công của Pháp ở Hà Nội.

C. Nhân dân Hà Nội chủ động đốt kho đạn của Pháp.

D. Thực dân Pháp đánh chiếm Thanh Hóa.

Câu 3: Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào?

A. Vơ vét tiền của của nhân dân.

B. Dàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “bế quan toả cảng”.

C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến tranh cho Pháp.

D. thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.

Câu 4: Thực dân Pháp lấy cớ gì để tiến quân ra Bắc?

A. Vì triều đình không thi hành đúng Hiệp ước 1862.

B. Vì triều đình cầu cứu nhà Thanh.

C. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy.

D. Lợi dụng triều đình nhờ đem tàu ra Hạ Long dẹp cướp biển.

Câu 5: Thực dân Pháp nổ súng đánh vào thành Hà Nội lần thứ nhất vào thời gian nào?

A. Sáng ngày 20-11-1873.                                           B. Trưa ngày 20-11-1873.

C. Tối ngày 20-11-1873.                                              D. Đêm ngày 20-11-1873.

Câu 6: Ai là Tổng đốc thành Hà nội vào năm 1873?

A. Hoàng Diệu.                    B. Nguyễn Tri Phương.   C. Côn Thất Thuyết.       D. Phan Thanh Giản.

Câu 7: Trong vòng chưa đầy một tháng sau khi chiếm Hà Nội, Pháp cho quân chiếm các tỉnh nào?

A. Hải Dương, Hà Tây, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình.

B. Hải Dương, Hà Bắc, Hưng Yên, Phủ Lý, Nam Định.

C. Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Phủ Lí.

D. Hải Dương, Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định.

Câu 8: Vì sao quân triều đình ở Hà Nội động mà vẫn không thắng được giặc?

A. Sự bảo thủ bạc nhược của triều đình.                      B. Sai lầm chủ quan của Nguyễn Tri Phương.

C. Không đoàn kết, tập hợp được nhân dân.               D. Cả 3 lí do trên đúng.

Câu 9: Trận đánh gây được tiếng vang lớn nhất năm 1873 ở Bắc Kì là rận nào?

A. Trận bao vây quân địch ở thành Hà Nội.

B. Trận đánh địch ở Thanh Hoá.

C. Trận phục kích của quân ta và quân Cờ Đen ở Cần Giấy (Hà Nội).

D. Trận phục kích của quân ta ở ngoại thành H. Nội.

Câu 10: Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ tát có ý nghĩa gì?

A. Quân Pháp hoang mang, quân dân ta phấn khởi càng hăng hái đánh giặc.

B. Quân Pháp hoang mang, triều đình lo sợ.

C. Quân Pháp phải rút khỏi Bắc Kì.

D. Nhiều sĩ quan và binh lính Pháp bị giết tại trận.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

A

B

C

A

B

D

D

C

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

B

C

D

C

D

B

A

B

B

A

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

C

D

A

B

A

C

B

D

C

D

 

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Phong trào nông dân Yên Thế diễn ra trong thời gian nào?

A. Từ năm 1884 đến 1913.                                           B. Từ năm 1885 đến 1895.

C. Từ năm 1885 đến 1913.                                           D. Từ năm 1884 đến 1895.

Câu 2: Lực lượng nào tham gia đông nhất trong khởi nghĩa nông dân Yên Thế

A. Công nhân.                                                              B. Nông dân.

C. Các dân tộc sống ở miền núi.                                  D. Nông dân và công nhân.

Câu 3: Yên Thế thuộc địa phận của tỉnh nào?

A. Bắc Giang.                      B. Bắc Ninh.                    C. Hưng Yên.                  D. Thanh Hóa.

Câu 4: Vị chỉ huy tối cao của nghĩa quân Yên Thế là ai?

A. Đề Nắm.                          B. Đề Thám.                    C. Đề Thuật.                    D. Đề Chung.

Câu 5: Lãnh đạo của khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp nào?

A. Văn thân, sĩ phu.             B. Vẽ quan.                     C. Nông dân.                   D. Địa chủ.

Câu 6: Đến năm 1891, từ Yên Thế, nghĩa quân mở rộng hoạt động sang vùng nào?

A. Yên Lễ, Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng.

B. Phủ Lạng Thương.

C. Tiên Lữ (Hưng Yên),

D. Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Hưng Yên, Hải Dương.

Câu 7: Trong giai đoạn từ năm 1893 đến năm 1897, ai là lãnh tụ tối cao của khởi nghĩa Yên Thế

A. Đề Nắm.                                                                  B. Đề Thám.

C. Nguyễn Trung Trực. .                                              D. Phan Đình Phùng

Câu 8: Trong giai đoạn từ 1884-1892,ai là thủ lĩnh có uy tín nhất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế

A. Đề Thám                          B. Đề Nắm                      C. Phan Đình Phùng       D. Nguyễn Trung Trực

Câu 9: Giai đoạn 1893-1908 là thời kì nghĩa quân Yên Thế làm gì?

A. Xây dựng phòng tuyến

B. Tìm cách giải hoà với quân Pháp

C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở

D. Tích luỹ lương thực, xây dựng quân tinh nhuệ

Câu 10: Giai đoạn 1893-1908 khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là?

A. Tìm cách giảng hoà với quân Pháp

B. Lo tích luỹ lương thực

C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.

D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 24 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

B

A

B

C

B

B

B

C

A

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

A

D

D

A

D

A

B

C

D

21

22

23

24

25

26

27

28

29

30

A

B

A

D

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Giai đoạn đầu của Chiến tranh thế giới thứ hai ưu thế thuộc về phe nào?

A. Ưu thế thuộc về phe Anh, Pháp, Mĩ.                       B. Ưu thế thuộc về phía Liên xô.

C. Ưu thế thuộc về phe xít Đức, I-ta-li-a, Nhật.          D. Cả hai bên ở thế cầm cự.

Câu 2: Hạm đội của nước nào bị thiệt hại nặng nề nhất ở trận Trân Châu Cảng?

A. Hạm đội Nhật.                 B. Hạm đội Pháp,            C. Hạm đội Anh.             D. Hạm đội Mĩ.

Câu 3: Tháng 1-1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích gì?

A. Đoàn kết và tập hợp các lực lượng trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

B. Trả thù sự tấn công của Nhật vào hạm đội Mĩ.

C. Chống lại sự tấn công của phát xít Đức ở châu Âu.

D. Liên kết giữa khối phát xít và khối các nước đế quốc để chống Liên Xô.

Câu 4: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Sự xuất hiện hai khối đối địch nhau.                       B. Chính sách thỏa hiệp của Anh, Mĩ đối với phát xít.

C. Tất cả câu trên đều đúng.                                        D. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với Liên xô.

Câu 5: Tháng 4 - 1940, Đức Quốc xã chuyển hướng tấn công từ phía đông sang phía tây bằng việc xâm chiếm đầu tiên các nước nào?

A. Tất cả các nước trên.                                               B. Đan Mạch và Na Uy.

C. Anh và Pháp.                                                           D. Hà Lan và Bỉ.

Câu 6: Ở châu Á năm 1940 Nhật Bản đã chiếm được vùng nào?

A. Đông Nam Á.                  B. Tây Á.                         C. Ba nước Đông Dương,    D. Trung Á.

Câu 7: Khi Đức đánh Ba Lan, nước nào tuyên chiến với Đức?

A. Anh, Pháp và Mĩ tuyên chiến với Đức.

B. Liên Xô, Anh, Pháp và Mĩ tuyên chiến với Đức.

D Anh, Pháp, Ba Lan, Mĩ tuyên chiến với Đức.

C. Anh và Pháp tuyên chiến với Đức.

Câu 8: Trong tiến trình Chiến tranh thế giới thứ hai, chiến thắng nào của quân Đồng minh tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình thế chiến tranh?

A. Chiến thắng Liên quân Anh, Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp (6-6-1944).

B. Chiến thắng của Hồng quân Liên xô trong chiến dịch công phá Béc- lin (9-5-1945)

C. Chiến thắng Xta-lin-grát (2-2-1943).

D. Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản (ngày 6 và 9-8-1945 )

Câu 9: Trận Trân Châu Cảng (12 - 1941) mở đầu cuộc chiến tranh Thái Bình Dương giữa các nước nào?

A. Nhật Bản với Mĩ.                                                    B. Nhật Bản với Pháp,

C. Nhật Bản với Anh.                                                  D. Nhật Bản với Mĩ - Anh - Pháp.

Câu 10: Vì sao hai khối tư bản mâu thuẫn nhau?

A. Vì sự mâu thuẫn giữa đế quốc “ già” và đế quốc “ trẻ”.

B. Vì sự phát triển không đều của các nước đế quốc.

C. Vì sự thù địch nhau sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

D. Vì sự mâu thuẫn về thị trường và thuộc địa.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 20 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1

D

5

B

9

A

13

B

17

A

2

D

6

A

10

D

14

D

18

B

3

A

7

C

11

B

15

C

19

B

4

C

8

B

12

D

16

D

20

C

 

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Lịch Sử 8 có đáp án năm 2021 Trường THCS Vạn Thắng. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?