TRƯỜNG THPT BẮC TRÀ MY | ĐỀ THI HỌC KÌ 2 NĂM 2021 MÔN HÓA HỌC 10 THỜI GIAN 45 PHÚT |
ĐỀ SỐ 1
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào chứng minh Cl2 có tính oxi hoá mạnh hơn Br2?
A. Cl2 + 2NaBr →2NaCl+ Br2 B. Cl2 + H2O ↔ HCl + HClO
C. Br2 + 2NaCl → 2NaBr + Cl2 D. Br2 + H2O ↔ HBr + HBrO
Câu 2: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là
A. liên kết cộng hóa trị có cực. B. liên kết cho nhận.
C. liên kết cộng hóa trị không có cực. D. liên kết ion.
Câu 3: Phương pháp đúng mô tả cách thu khí hiđroclorua trong phòng thí nghiệm là
A. cách 2. B. cách 4. C. cách 3. D. cách 1.
Câu 4: Đơn chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. F2. B. Br2. C. I2. D. Cl2.
Câu 5: Công thức hóa học của axit hipoclorơ là
A. HCl. B. HClO. C. HClO2. D. HClO3.
Câu 6: Cho 17,5 gam hỗn hợp rắn gồm NaCl và KF vào lượng dư dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của KF trong hỗn hợp rắn là
A. 66,86. B. 76,23. C. 23,77. D. 33,14.
Câu 7: Cho 25ml dung dịch HCl 8M vào bình chứa một lượng dư KMnO4 thu được V lít khí clo (đktc). Giá trị của V là
A. 1,40. B. 1,44. C. 2,24. D. 0,28.
Câu 8: Cho các phát biểu sau
(1) Các hợp chất khí hiđrohalogenua đều không màu và rất độc.
(2) Khí flo tác dụng với tất cả các kim loại tạo muối florua.
(3) Có thể đựng dung dịch HF trong bình thủy tinh.
(4) Tính khử của HI mạnh hơn HBr.
(5) Dung dịch HCl chỉ có tính khử, không có tính oxi hoá.
(6) Thuốc thử để nhận biết iot là hồ tinh bột.
Số phát biểu sai là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 9. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với axit clohidric?
A. KMnO4, Cu, Fe, H2SO4, Mg(OH)2. B. Fe, CuO, H2SO4, Ag, Mg(OH)2.
C. Fe2O3, KMnO4¸Fe, CuO, AgNO3. D. Fe2O3, KMnO4, Cu, Fe, AgNO3.
Câu 10: Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất là
A. HCl. B. HI. C. HBr .D. HF.
Câu 11: Hợp chất nào sau đây không tan trong nước?
A. AgCl. B. HCl. C. AgF. D. NaCl.
Câu 12: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính khử ?
A. NaOH + HCl → NaCl + H2O. B. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
C. 2Fe + 3Cl2 → FeCl3. D. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
Câu 13: Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử
A. Quì tím ẩm. B. Không phân biệt được.
C. Dung dịch phenolphtalein. D. Dung dịch AgNO3.
Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
D. cho F2 tác dụng với NaCl nóng chảy.
Câu 15: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố clo là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Câu 16: Để loại khí HCl có lẫn trong khí Cl2 cần dẫn hỗn hợp khí qua
A. nước. B. H2SO4 đặc. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch NaCl đặc.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: Hoàn thành các phương trình hóa học xảy ra giữa các chất sau, ghi rõ điều kiện (nếu có)
a) F2 và H2.
b) Fe và dung dịch HCl
c) Br2 và dung dịch KI
d) NaCl(tt) và dung dịch H2SO4 đặc
d) SiO2 và dung dịch HF
Câu 2: Cho 5,6 gam một oxit kim loại hóa trị II tác dụng vừa đủ với HCl sinh ra 11,1 gam muối clorua của kim loại đó. Xác định công thức của oxit kim loại.
Câu 3: Cho dung dịch chứa 9,47 gam hỗn hợp X gồm hai muối NaCl và KI vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 14,62 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp X.
Câu 4: Nêu hiện tượng và giải thích khi sục từ từ cho đến dư khí clo vào dung dịch NaI
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 |
A | C | D | B | B | D | A | B | C | B | A | B | A | C | C | D |
Câu 1:
a) F2 + H2 2HF
b) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
c) Br2 + 2KI → 2KBr + I2
d) d) NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl
e) SiO2 + HF → SiF4 + H2O
Câu 2:
PTHH
AO + 2HCl → ACl2 + H2O
Cứ A + 16 (g) A + 71 (g)
5,6 (g) 11,1 (g)
Ta có: (A +16).11,1=(A+71).5,6
A =40
CT oxit: CaO
Câu 3:
Gọi x, y lần lượt là số mol NaCl và KI
PTHH
NaCl + AgNO3→ AgCl↓ + NaNO3
x x
KI + AgNO3→ AgI↓ + NaNO3
y y
Ta có hpt
x=0,02; y =0,05
mNaCl =0,02.58,5 =1,17g
mKI =0,05.235 = 11,75g
Câu 4: Hiện tượng: Dung dịch không màu chuyển sang màu vàng nâu sau đó mất màu (0,25)
Giải thích:
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2
5Cl2 + I2 + 6H2O → 10HCl + 2HIO3 (không màu)
ĐỀ SỐ 2
. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi là
A. 2s22p4 B. 2s12p4 C. 2s22p6 D. 3s23p4
Câu 2: Dãy gồm tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe(OH)2, Na2CO3, Fe, CuO. B. Fe3O4, BaCl2, NaCl, Cu(OH)2.
C. Zn(OH)2, CaCO3, CuS, Al,. D. CaCO3, Cu, Al(OH)3, MgO.
Câu 3: Tính chất oxi hóa mạnh của dung dịch H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với các chất trong dãy nào sau đây mà dung dịch H2SO4 loãng không tác dụng được?
A. Cu, S, C12H22O11 B. MgO, Ba(OH)2.
C. BaCl2, NaOH, Zn. D. Fe, Al.
Câu 4: Kim loại Fe tác dụng với lượng dư dung dịch nào sau đây cho muối sắt (III)?
A. CuSO4. B. HCl. C. H2SO4 đặc nóng. D. H2SO4 loãng.
Câu 5: Cho phương trình hóa học sau: 4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S↓ + 2H2O
Nhận định nào sau đây đúng?
A. Ag là chất khử ; H2S và O2 là các chất oxi hóa.
B. Ag là chất khử ; O2 là chất oxi hóa.
C. O2 là chất oxi hóa ; H2S là chất khử.
D. Ag là chất oxi hóa ; H2S là chất khử.
Câu 6: Cho 2 mol khí SO2 tác dụng với 2 mol NaOH thì sản phẩm thu được là?
A. Na2SO3 B. Na2SO4 C. NaHSO3 D. NaHSO3 và Na2SO3
Câu 7: Chỉ ra phát biểu sai :
A. Oxi có số oxi hóa –2 trong mọi hợp chất.
B. Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trên trái đất.
C. Oxi là nguyên tố phi kim có tính oxi hóa mạnh.
D. Ozon có tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
Câu 8: Kết luận gì có thể rút ra từ 2 phản ứng sau :
(1) SO2 + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
(2) SO2 + H2S → S + H2O
A. SO2 là chất oxi hóa mạnh. B. SO2 là chất khử mạnh.
C. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa. D. SO2 kém bền.
Câu 9: Chất khí có thể làm mất màu dung dịch brom là
A. O2 B. H2 C. SO2 D. CO2
Câu 10: Cho 2,24 lít khí H2S vào 200ml dung dịch NaOH 0,6M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là
A. 6,04 gam B. 7,8 gam C. 5,6 gam D. 6,72 gam
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 19 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
A | A | A | C | B | C | A | C | C | A | D | A | C | D | D | B |
ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam bột S trong không khí.Thể tích khí oxi tham gia phản ứng 2,24 lit (đktc) m(g) S là
A. 9,6 B. 6,4 C. 12,8 D. 3,2
Câu 2: Để phân biệt O2 và O3, người ta thường dùng :
A. nước. B. dung dịch CuSO4.
C. dung dịch KI và hồ tinh bột. D. dung dịch H2SO4.
Câu 3: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử lưu huỳnh là
A. 3s23p4 B. 2s12p4 C. 2s22p6 D. 2s22p4
Câu 4: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là :
A. CO và CO2. B. SO2 và NO2. C. CH4 và NH3. D. CO và CH4.
Câu 5: Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là :
A. Rót nhanh axit vào nước và khuấy đều. B. Rót nhanh nước vào axit và khuấy đều.
C. Rót từ từ axit vào nước và khuấy đều. D. Rót từ từ nước vào axit và khuấy đều.
Câu 6: Cho 2,24 lít khí SO2 vào 200ml dung dịch NaOH 0,6M,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng muối thu được là
A. 2,52 gam B. 6,04 gam C. 6,72 gam D. 10,84 gam
Câu 7: Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → SO2
(b) S + 3F2 → SF6
(c) S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
(d) S + Hg → HgS
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 8: Chất khí màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là :
A. SO2. B. O3. C. Cl2. D. H2S.
Câu 9: Thuốc thử dùng để nhận biết Na2SO4 và NaCl là:
A. Cu B. Quì tím C. AgNO3 D. Ba(NO3)2
Câu 10: Dung dịch H2S khi để lâu ngoài trời xuất hiện lớp cặn màu vàng là do :
A. H2S bị oxi không khí khử thành lưu huỳnh tự do.
B. H2S đã tác dụng với các hợp chất có trong không khí.
C. Có sự tạo ra các muối sunfua khác nhau
D. Oxi trong không khí đã oxi hóa H2S thành lưu huỳnh tự do.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 19 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3
D | C | A | B | C | D | C | B | D | D | B | D | D | C | C | C |
ĐỀ SỐ 4
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Công thức hóa học của axit hipoclorơ là
A. HClO. B. HClO3. C. HCl. D. HClO2.
Câu 2: Cho 17,5 gam hỗn hợp rắn gồm NaCl và KF vào lượng dư dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được 28,7 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của KF trong hỗn hợp rắn là
A. 23,77. B. 66,86. C. 33,14. D. 76,23.
Câu 3: Cho các phát biểu sau
(1) Các hợp chất khí hiđrohalogenua đều không màu và rất độc.
(2) Khí flo tác dụng với tất cả các kim loại tạo muối florua.
(3) Có thể đựng dung dịch HF trong bình thủy tinh.
(4) Tính khử của HI mạnh hơn HBr.
(5) Dung dịch HCl chỉ có tính khử, không có tính oxi hoá.
(6) Thuốc thử để nhận biết iot là hồ tinh bột.
Số phát biểu sai là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 4: Có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 bằng thuốc thử
A. Dung dịch AgNO3. B. Quì tím ẩm.
C. Không phân biệt được. D. Dung dịch phenolphtalein.
Câu 5: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tố clo là
A. 8. B. 7. C. 5. D. 6.
Câu 6: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là
A. liên kết cho nhận. B. liên kết cộng hóa trị không có cực.
C. liên kết ion. D. liên kết cộng hóa trị có cực.
Câu 7: Hợp chất nào sau đây không tan trong nước?
A. HCl. B. AgCl. C. AgF. D. NaCl.
Câu 8: Đơn chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường?
A. I2. B. Cl2. C. Br2. D. F2.
Câu 9: Để loại khí HCl có lẫn trong khí Cl2 cần dẫn hỗn hợp khí qua
A. dung dịch NaCl đặc. B. H2SO4 đặc. C. nước. D. dung dịch NaOH.
Câu 10: Phương pháp đúng mô tả cách thu khí hiđroclorua trong phòng thí nghiệm là
A. cách 4. B. cách 1. C. cách 3. D. cách 2.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 20 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4
A | C | B | B | B | B | B | C | A | B | B | B | C | C | C | B |
ĐỀ SỐ 5
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Trong nhóm halogen, tính oxi hóa thay đổi theo thứ tự nào dưới đây ?
A. F > Cl > I > Br. B. F < Cl < I < Br.
C. F < Cl < Br < I. D. F > Cl > Br > I.
Câu 2: Công thức hóa học của sắt (III) clorua là
A. Fe3Cl. B. FeCl2. C. FeCl3. D. Fe3Cl2.
Câu 3: Đốt nóng hai kim loại Fe và Al trong khí clo dư thu được sản phẩm là
A. FeCl3 và AlCl3. B. FeCl2 và AlCl3.
C. FeCl3 và AlCl2. D. FeCl2 và AlCl2.
Câu 4: Đơn chất nào sau đây là chất rắn ở điều kiện thường?
A. Br2. B. I2. C. Cl2. D. F2.
Câu 5: Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Thuốc thử để nhận biết dung dịch trên là
A. AgNO3. B. quỳ tím. C. NaOH D. hồ tinh bột.
Câu 6: Nguyên tố Y thuộc chu kì 4, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nguyên tố Y là
A. I. B. Cl. C. Br. D. F.
Câu 7: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa?
A. FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O. B. MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
C. NaOH + HCl → NaCl + H2O. D. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2.
Câu 8: Để loại hơi nước có lẫn trong khí clo người ta dẫn hỗn hợp khí qua
A. dung dịch NaCl đặc. B. nước.
C. dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch NaOH.
Câu 9: Liên kết trong phân tử của các hợp chất hidro halogenua là
A. liên kết ion. B. liên kết cho nhận.
C. liên kết cộng hóa trị có cực. D. liên kết cộng hóa trị không có cực.
Câu 10: Phương pháp thu khí X trong phòng thí nghiệm được mô tả như sau :
Khí X là
A. HF. B. H2.
C. Cl2. D. CH4.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 20 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT Bắc Trà My. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:
- Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT Phan Đình Phùng
- Bộ 5 đề thi HK2 môn Hóa học 10 có đáp án năm 2021 Trường THPT Yên Lạc 2
Chúc các em học tốt!