Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Lưu Văn Liệt

TRƯỜNG THPT LƯU VĂN LIỆT

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM 2021

MÔN HÓA HỌC 10

THỜI GIAN 45 PHÚT

 

ĐỀ SỐ 1

I – Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu 1: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm?

A. Điện phân nước                                              

B. Nhiệt phân KClO(xt MnO2)                                   

C. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng

D. Nhiệt phân CuSO4

Câu 2: Sục 11,2 lít khí SO2 vào 300 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Dung dịch X gồm

A. NaHSO3, Na2SO3                                            

B. NaHSO3, Na2SO3, NaOH                                 

C. NaOH, Na2SO3

D. NaOH, NaHSO3

Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng sau: KClO3 + HCl đặc →KCl + Cl2 + H2

Tổng hệ số tối giản của các chất tham gia phản ứng là

A. 7             

B. 10             

C. 12               

D. 14

Câu 4: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. Fe, BaCl2, CuO, Ag, Al                 

B. Zn, Fe(OH)2, FeO, HCl, Au           

C. CaCl2, K2O, Cu, Mg(OH)2, Mg

D. Al(OH)3, ZnO, BaCl2, Mg, Na2CO3

Câu 5: Khí nào sau đây có màu vàng lục?

A. F2             

B. O               

C. Cl               

D. SO2

Câu 6: Chất A là muối canxi halogenua (CaX2). Cho dung dịch chứa 0,2 gam A  tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3 thu được 0,376 gam kết tủa. Công thức của phân tử A là

A. CaCl2         

B. CaBr2             

C. CaI2             

D. CaF2

II – Tự luận (7 điểm)

Bài 1 (2,5 điểm)

Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

a. Al +H2SO4 loãng →                                     

b. H2S + O(thiếu) →                         

c. Fe + Cl2 →            

d. SO2 + Br+ H2O→

c. FeS + H2SO4 đặc, nóng →

Bài 2 (1,5 điểm)

Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn riêng biệt sau (viết các phương trình hóa học xảy ra nếu có):  NaNO3; K2S; Na2SO4; MgCl2

Bài 3 (3 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 22,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Mg trong 160 gam dung dịch H2SO4 đặc, nóng, vừa đủ. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 15,68 lít khí SO2 duy nhất (ở đktc) và dung dịch B.

a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A. (1,5điểm)

b. Tính C% mỗi chất trong dung dịch B.(1điểm)

c. Nung nóng 1/2 hỗn hợp A với 1,68 lít oxi (đktc) thu được hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ rắn X phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO(đktc). (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Tìm V? (0,5điểm)

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1

I – Trắc nghiệm (3 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

B

A

A

D

C

B

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án còn lại của đề thi số 1 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 2

I–Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu 1: Chất nào sau đây có tính tẩy màu?

A.H2S         

B. Br2         

C. SO2       

D. O2

Câu 2: Để điều chế hiđro clorua trong phòng thí nghiệm, người ta dùng phản ứng nào sau đây?

A. NaCl + H2SO→ NaHSO4 + HCl

B. H2 + Cl2 →  2HCl

C. BaCl2 + H2SO4 →  BaSO4 + HCl

D. Cl2 + SO2 + H2O  →  2HCl + H2SO4

Câu 3: Trong sinh hoạt người ta sử dụng loại hóa chất nào sau đây để làm sạch nước máy, bể bơi?

A. F2       

B. Br2       

C. O2       

D. Cl2

Câu 4: Dãy chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng?

A. BaCl­2, Ba, Cu, CuO                 

B. Ag, Fe, Fe2O3, FeCO3             

C. BaCl2, Fe, CuO, Na2CO3

D. Fe, FeCO3, Cu, CuSO4

Câu 5: Sục 7,84 lít khí SO2 ở đktc vào 250 ml dung dịch NaOH 2M thu được dung dịch X. Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch X là:

A. 0,6M Na2SO3 và 0,6M NaHSO3      

B. 0,6M Na2SO3 và 0,8M NaHSO3      

C. 0,8M Na2SO3 và 0,6M NaHSO3

D. 0,6M Na2SO3 và 0,8M NaOH                            

Câu 6: Lấy 20 ml dung dịch HCl 2M vào một ống nghiệm rồi thả vào đó một mẩu quỳ tím. Nhỏ từ từ dung dịch KOH 1M vào ống nghiệm trên đến khi thấy màu giấy quỳ thành màu tím trở lại thì hết đúng V ml. Giá trị của V là:

A. 0 ml                 

B. 40 ml                     

C. 20 ml                     

D. 80 ml

II–Tự luận (7,0 điểm)

Bài 1. (2,5 điểm)

Hoàn thành các phương trình hóa học sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có).

1. Al + Cl2 →

2. Dd AgNO3 + dd KBr   →

3. H2S + Odư   →

4. Cl+ dd NaI →

5. FeCO3 + H2SO4 đặc, nóng  →

Bài 2. (1,5 điểm)

Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn đựng trong các ống nghiệm riêng biệt sau viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có): KOH;  Na2S;  K2SO4;  MgCl2

Bài 3. (3,0 điểm)

Hòa tan 22,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe vào dung dịch H2SO4  80% (đặc, nóng, vừa đủ). Sau khi phản ứng  xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 15,68 lít khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch B.

a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong A. (1,5điểm)

b. Tính C% mỗi chất trong dung dịch B. (1điểm)

c. Oxi hóa 11,4 gam hỗn hợp A bằng 4,48 lít hỗn hợp khí X gồm oxi và clo có tỉ khối hơi so với H2 là 25,75. Sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được V lít SO(đktc). Tính V? (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2

I – Trắc nghiệm (3,0 điểm)

Câu

1

2

3

4

5

6

Đáp án

C

A

D

C

B

B

 

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án còn lại của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 3

Câu 1 : ( 2 điểm)

Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau  ( ghi rõ điều kiện phản ứng ) :

Câu 2 : (2 điểm)  

Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch : NaCl , Na2SO4 , NaNO và H2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn .

Câu 3 : (2 điểm)

Sắp xếp các chất : Br2 , Cl2 , I2 theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần . Viết phương trình phản ứng minh họa và cho biết vai trò các chất tham gia phản ứng .

Câu 4 : (2 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trong dung dịch H2SO4 đặc , nóng , dư thì thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc) .

a/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra .

b/ Tính thành phần % về khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu .

Câu 5: Xét hệ cân bằng sau trong một bình kín: CO (K) + H2O (K) ⇔ CO2 (K) + H2 (K) 

Cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi một trong các điều kiện sau. tại sao ? 

a/ Giảm nhiệt độ

b/ Thêm khí H2 vào.

c/ Dùng chất xúc tác .   

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết phần đáp án của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐỀ SỐ 4

Câu 1: Khí clo có màu

A. Trắng         

B. Vàng lục         

C. Nâu         

D. Không màu

Câu 2: Chất nào tồn tại dạng lỏng ở điều kiện thường ?

A. Flo           

B. Brom               

C. Clo           

D. Iot

Câu 3: Hai dạng thù hình quan trọng của oxi là

A. O2 và H2O2       

B. O2 và SO2         

C. O2 và O3         

D. O3 và O2-

Câu 4: Các nguyên tố thuộc nhóm VIA là

A. S, O, Se, Te       

B. S, O, Cl, Se       

C. F, O, Se, Te     

D. F, Cl, S, O

Câu 5: Hỗn hợp nào sau đây là nước Gia-ven ?

A. NaClO, NaCl, H2O               

B. NaClO, HClO, H2O

C. NaClO, H2O                       

D. NaCl, HClO4, H2O

Câu 6: Khoảng 90% lưu huỳnh được sử dụng để

A. Làm thuốc nổ, nhiên liệu tên lửa.

B. Sản xuất thuốc trừ sâu, chất diệt nấm mốc.

C. Vật liệu y

D. Sản xuất axit

Câu 7: Công thức hóa học của clorua vôi là

A. Ca(OH)2       

B. CaCl2       

C. CaOCl2         

D. CaO

Câu 8: Phản ứng hóa học nào sau đây dùng để sản xuất khí clo trong công nghiệp ?

A. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑­ + 2H2O

B. KClO3 + 6HCl → KCl + 3H2O + 3Cl2

C. 2NaCl → 2Na + Cl2↑

D. 2NaCl + 2H2O →  H2↑  + Cl2↑ + 2NaOH

Câu 9: Trong một phân tử lưu huỳnh có bao nhiêu nguyên tử lưu huỳnh ?

A. 8         

B. 6         

B. 2           

D. 1

Câu 10: Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất SF6 là

A. –2       

B. –1       

C. +4       

D. +6

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 40 của đề thi số 4 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4

1

B

11

B

21

D

31

C

2

B

12

B

22

A

32

D

3

C

13

C

23

B

33

A

4

A

14

C

24

D

34

D

5

A

15

D

25

C

35

A

6

D

16

D

26

D

36

C

7

C

17

C

27

C

37

A

8

D

18

B

28

A

38

A

9

A

19

B

29

B

39

A

10

D

20

D

30

C

40

D

 

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm halogen là

A. ns2np4.         

B. ns2np3.          

C. ns2np5.         

D. ns2np6.

Câu 2: Theo chiều tăng điện tích hạt nhân thì khả năng oxi hóa của các halogen đơn chất:

A. Tăng dần.     

B. Giảm dần.     

C. Không thay đổi.       

D. Vừa tăng, vừa giảm.

Câu 3: Công dụng nào sau đây không phải của NaCl?

A. Làm thức ăn cho người và gia súc.       

B. Điều chế Cl2, HCl, nước Javen.

C. Làm dịch truyền trong y tế.                 

D. Khử chua cho đất.

Câu 4: Thuốc thử đặc trưng để nhận biết ra hợp chất halogenua trong dung dịch là:

A. AgNO3       

B. Ba(OH)2         

C. NaOH           

D. Ba(NO3)2

Câu 5: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế Clo từ MnO2 và dung dịch HCl như sau:

Khí Clo sinh ra thường lẫn hơi nước và khí hiđro clorua. Để thu được khí Clo khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng

A. Dung dịch H2SO4đặc và dung dịch NaCl.     

B. Dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc.

C. Dung dịch H2SO4đặc và dung dịch AgNO3

D. Dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 91,35 gam MnO2 trong dung dịch HCl đặc, nóng, dư thì sau phản ứng thu được V lít khí Cl2 (đktc). Gía trị của V là:

A. 19,6.         

B. 23,52.         

C. 15,68.        

D. 11,76.

Câu 7: Phương trình hóa học nào sau đây không thể xảy ra?

A. KBrdung dịch + Cl2 →                                             

B. NaIdung dịch +  Br2 →

C. H2Ohơi nóng+ F2 →                                                 

D. KBrdung dịch +  I2  →

Câu 8: Cho 75 gam hỗn hợp X gồm CaCO3 và KHCO3 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20% (d=1,2g/ml). Gía trị của m là:

A. 228,12.         

B. 82,5.           

C. 270.          

D. 273,75.

Câu 9: Cho 11,7 gam hỗn hợp bột Mg và Al tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được 54,3 gam muối clorua khan. Gía trị của V là:

A. 10,08.           

B. 13,44.         

C. 3,36.          

D. 6,72.

Câu 10: Tính chất hóa học của axit clohiđric là:

A. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, không có tính khử.

B. Là axit mạnh, có tính khử, không có tính oxi hoá.

C. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, có tính khử, dễ bay hơi.

D. Là axit mạnh, có tính oxi hoá, có tính khử.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết từ câu 11 đến câu 30 của đề thi số 5 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1C

2B

3D

4A

5B

6B

7D

8D

9B

10D

11C

12D

13B

14A

15C

16A

17A

18C

19D

20D

21A

22B

23C

24A

25C

26D

27B

28B

29C

30C

Trên đây là một phần trích dẫn nội dung Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Hóa học 10 năm 2021 có đáp án Trường THPT Lưu Văn Liệt. Để xem toàn bộ nội dung các em đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.

Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.

Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây:

Chúc các em học tốt!

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?