TRƯỜNG THCS Yên Lãng ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG IV ĐẠI SỐ 8
Năm học 2018-2019
Thời gian : 45 phút làm bài
ĐỀ 1:
Bài 1 (2 điểm): Cho m > n. Hãy so sánh:
a) 3m với 3n; b) 5m – 2 với 5n – 2.
Bài 2 (3 điểm): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 2x – 9 \( \le \) 0; b) 3(2 – x) < 2 – 5x
Bài 3 (3 điểm): Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức: \(\frac{{5x - 2}}{3}\) nhỏ hơn giá trị của biểu thức: x + 1;
b) Giá trị của biểu thức: \(\frac{{x - 1}}{4} - 1\) lớn hơn giá trị của biểu thức \(\frac{{x + 1}}{3} + 8\)
Bài 4 (2 điểm):
- Giải phương trình sau: \(\left| {x + 5} \right| = 3x - 2\) .
- Tìm các số m để tích hai phân thức \(\frac{{3m - 1}}{2}\) và \\frac{{4 + 5m}}{4}\) âm?
ĐỀ 2
Bài 1 (2 điểm): Cho m < n. Hãy so sánh:
a) 3m với 3n; b) 5m – 2 với 5n – 2.
Bài 2 (3 điểm): Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
a) 4x – 18 \( \le \) 0; b) 2 – 5x > 3(2 – x).
Bài 3 (3 điểm): Tìm x sao cho:
a) Giá trị của biểu thức: x + 1 lớn hơn giá trị của biểu thức: \(\frac{{5x - 2}}{3}\);
b) Giá trị của biểu thức: \(\frac{{x + 1}}{3} + 8\) nhỏ hơn giá trị của biểu thức: \(\frac{{x - 1}}{4} - 1\)
Bài 4 (2 điểm):
- Giải phương trình sau: \(\left| {x + 5} \right| + 2 = 3x\)
- Tìm các số m để tích hai phân thức \(\frac{{4 + 5m}}{4}\) và \(\frac{{3m - 1}}{2}\) âm?
ĐỀ 3
Bài 1: (2điểm) Giải các bất phương trình sau
a/ 3x – 2(x + 1) > 5x + 4(x – 6);
b/ \(3x - \frac{{x + 2}}{3} \le \frac{{3\left( {x - 2} \right)}}{2} + 5 - x\)
Bài 2: (1điểm)
Tìm giá trị của x để giá trị của biểu thức \(\frac{{{\rm{5 - 2x}}}}{{\rm{6}}}\) nhỏ hơn giá trị của biểu thức \(\frac{{{\rm{3 + x}}}}{{\rm{2}}}\)
Bài 3: (1điểm)
Giải phương trình \(\left| {x + 2} \right| = 2x - 10\)
Bài 4: (1điểm)
Chứng minh bất đẳng thức a2 + b2 + 2 \( \ge \) 2(a + b ) .
ĐỀ 4
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Điền dấu “X” vào ô thích hợp.
Câu | Nội dung | Đúng | Sai |
1 | Bất phương trình -2x – 4 \( \ge \) 0 và bất phương trình 2x + 4 0 gọi là tương đương. |
|
|
2 | Tập nghiệm của bất phương trình |x| = -1 là S = {-1; 1} |
|
|
3 | Bất phương trình x -3 > 0 gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn |
|
|
4 | Bất phương trình x - 9 < -9 có nghiệm x > 0 |
|
|
Câu 2: (4 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng nhất :
1. Nếu -2a > -2b thì :
A. a < b B. a = b C. a > b D. a ≤ b
2. Cho a < b . Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai ?
A. a – 2 < b – 2 B. 4 – 2a > 4 – 2b C. 2010 a < 2010 b D. \(\frac{a}{{2011}} > \frac{b}{{2011}}\)
3. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn :
A. x + y > 2 B. 0.x – 1 \( \ge \) 0 C. x2 + 2x –5 > x2 + 1 D. (x – 1)2 \( \le \) 2x
4. Nghiệm của bất phương trình -2x > 10 l :
A. x > 5 B. x < -5 C. x > -5 D. x < 10
5. Cho |a| = -2 thì :
A. a = 2 B. a = - 2 C. a = 3 D.Một đáp án khác
6. Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình:
A. x > 0 B. x > -5 C. x - 5 D. x -5
7. Bất phương trình nào sau đây không tương đương với bất phương trình 3 – x < 7
A. 6 – x < 10 B. x – 3 < 7 C. 6 – 2x < 14 D. x > – 4
8. Nghiệm của phương trình : |2x| - 2 = 0 là:
A. x = 1 B. x = 1 và x = – 1 C. x = – 1 D. Tất cả đều sai
{-- Để xem lời giải chi tiết Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số 8 năm 2019 Trường THCS Yên Lãng các em vui lòng xem ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là trích một phần nội dung Bộ 4 đề kiểm tra 1 tiết Chương 4 Đại số 8 năm 2019 Trường THCS Yên Lãng. Để xem đầy đủ nội dung của đề thi các em vui lòng đăng nhập và chọn Xem online và Tải về.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Chúc các em học tốt