TRƯỜNG THPT HUỲNH VĂN SÂM | ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MÔN HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2020-2021 |
ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Các hạt cấu tạo nên nguyên tử của hầu hết các nguyên tố là
A. proton, nơtron B. nơtron, electron C. electron, proton D. electron, nơtron, proton
Câu 2: Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng:
A. số nơtron và proton B. số nơtron
C. số proton trong hạt nhân D. số khối.
Câu 3: Đồng có hai đồng vị, chúng khác nhau về:
A. Số electron B. Số p C. Cấu hình electron. D. Số khối
Câu 4: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là
A. nơtron, electron B. electron, nơtron, proton C. electron, proton D. proton, nơtron
Câu 5: Chọn câu phát biểu sai:
A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e được gọi là số khối
C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = số đơn vị điện tích hạt nhân
D. Số p bằng số e
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có số hạt nơtron nhỏ nhất ?
A. F B. Sc C. K D. Ca
Câu 7: Trong nguyên tử Rb có tổng số hạt p và n là:
A. 49 B. 123 C. 37 D. 86
Câu 8: Nguyên tử có 10 n và số khối 19. vậy số p là
A. 9 B. 10 C. 19 D. 28
Câu 9: Nguyên tử F có tổng số hạt p, n, e là:
A. 20 B. 9 C. 28 D. 19
Câu 10: Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì nó cho biết:
A. số A và số Z B. số A
C. nguyên tử khối của nguyên tử D. số hiệu nguyên tử
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1
1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
D | C | D | D | B | A | D | A | C | A |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 | 18 | 19 | 20 |
A | D | A | C | A | B | D | A | C | A |
21 | 22 | 23 | 24 | 25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Sắp xếp theo chiều tăng tính oxi hóa của các nguyên tử là
A. I, Cl, Br, F
B. Cl,I,F,Br.
C. I,Br,Cl,F
D. I,Cl,F,Br
Câu 2: Các dãy chất nào sau đây mà các nguyên tử nguyên tố halgen có số oxi hoá tăng dần?
A. HBrO,F2O,HClO2,Cl2O7, HClO3.
B. F2O, Cl2O7, HClO2, HClO3, HbrO.
C. F2O, HBrO, HClO2, HClO3, Cl2O7.
D. HClO3, HBrO, F2O, Cl2O7, HClO2.
Câu 3: Nhóm chất nào sau đây chứa các chất tác dụng được với F2?
A. H2, Na, O2.
B. Fe, Au, H2O.
C. N2, Mg, Al.
D. Cu, S, N2.
Câu 4: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử Halogen là
A. ns2 np4.
B. ns2 np5
C. ns2 np6
D. (n – 1)d10 ns2 np5.
Câu 5: Trong nước clo có chứa các chất
A. HCl, HClO
B. HCl, HClO, Cl2
C. HCl, Cl2
D. Cl2
Câu 6: Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư thu được dung dịch chứa các chất thuộc dãy nào sau đây?
A. KCl, KClO3, Cl2
B. KCl, KClO, KOH
C. KCl, KClO3, KOH.
D. KCl, KClO3
Câu 7: Hòa tan khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng, dư ở nhiệt độ phòng thu được dung dịch chứa các chất
A. NaCl, NaClO3, Cl2
B. NaCl, NaClO, NaOH
C. NaCl, NaClO3, NaOH
D. NaCl, NaClO3
Câu 8: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là
A. NaOH, Al, CuSO4, CuO.
B. Cu(OH)2, Cu, CuO, Fe.
C. CaO, Al2O3, Na2SO4, H2SO4.
D. NaOH, Al, CaCO3,Cu(OH)2, Fe, CaO, Al2O3.
Câu 9: Kim loại tác dụng được với axit HCl loãng và khí clo cho cùng một loại muối clorua kim loại là
A. Fe.
B. Zn.
C. Cu.
D. Ag.
Câu 10: Hoá chất dùng để nhận biết 4 dd : NaF, NaCl, NaBr, NaI là
A. NaOH
B. H2SO4
C. AgNO3
D. Ag
Câu 11: Trong phòng thí nghiệm người ta thường điều chế clo bằng cách
A. điện phân nóng chảy NaCl.
B. điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
C. phân huỷ khí HCl.
D. cho HCl đặc tác dụng với MnO2; KMnO4…
Câu 12. Clorua vôi là
A. Muối tạo bởi kim loại liên kết với một gốc axit.
B. Muối tạo bởi kim loại liên kết với hai gốc axit.
C. Muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Câu 13. Thuốc thử để nhận ra iot là
A. hồ tinh bột.
B. nước brom.
C. phenolphthalein.
D. Quì tím.
Câu 14. Clo không phản ứng với chất nào sau đây?
A. NaOH
B. NaCl
C. Ca(OH)2
D. NaBr
Câu 15. Phản ứng giữa Cl2 và H2 có thể xảy ra ở điều kiện
A. nhiệt độ thường và bóng tối.
B. ánh sáng mặt trời.
C. ánh sang của magie cháy.
D. Cả A, B và C.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Trộn 500 g dd HCl 3% vào 300 g dd HCl 10% thu được dd HCl có nồng độ C% là
A. 2,556%
B. 5,265%
C. 6,255%
D. 5,625%
Câu 2: Chất A là muối Canxi halogenua. Dung dịch chứa 0.200 g A tác dụng với lượng dư dung dịch bạc nitrat thì thu được 0,376 g kết tủa bạc halogenua. Công thức phân tử của chất A là
A. CaF2.
B. CaCl2.
C. CaBr2.
D. CaI2.
Câu 3: Cho dung dịch AgNO3dư vào 100ml dung dịch chứa hổn hợp NaF 1M và NaBr 0,5M. Lượng kết tủa thu được là
A. 22,1g.
B. 10g.
C. 9,4g
D. 8,2g.
Câu 4: Hổn hợp X nặng 9 gam gồm Fe3O4 và Cu. Cho X vào dung dịch HCl dư, thấy còn 1,6 gam Cu không tan. Khối lượng Fe3O4 có trong X là
A. 7,4 gam.
B. 3,48 gam.
C. 5,8 gam.
D. 2,32 gam.
Câu 5: Hai kim loại A, B đều có hóa trị II. Hòa tan hết 0,89 gam hỗn hợp hai kim loại này trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 448 ml khí H2 (đktc). Hai kim loại A, B là
A. Mg, Ca.
B. Zn, Fe.
C. Ba, Fe.
D. Mg, Zn.
Câu 6: Cho 1,5 g muối natri halogenua vào dd AgNO3 dư, thu đựơc 2,35 g kết tủa. Halogen là
A. F
B. Cl
C. Br
D .I
Câu 7: Dẫn 6,72 lít khí Clo (đktc) vào dd chứa 60 g NaI. Khối lượng muối tạo thành là
A. 50,8 g.
B. 5,08 g.
C. 203,2 g.
D. 20,32 g.
Câu 8: Dẫn 5,6 lít khí Clo (đktc) qua bình đựng Al và Mg ( tỉ lệ mol 1: 1) nung nóng, thấy p/ứ vừa đủ và thu được m gam muối. Phần trăm của Al trong hỗn hợp là
A. 15,15%
B. 84,9%
C. 52,9%
D. 47,1%
Câu 9: Cho 1,2 g kim loại R hoá trị II tác dụng với Cl2 thu được 4,75 g muối Clorua. R là
A. Mg
B. Cu
C. Zn
D. Ca
Câu 10: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hổn hợp nhiều oxit kim loại, cần vừa đúng 100 ml dung dịch HCl 0,4M. Cô cạn dung dịch, lượng muối clorua khan thu được là:
A. 21,1 gam.
B. 24 gam.
C. 25,2 gam.
D. 26,1 gam.
---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
...
Trên đây là trích đoạn nội dung Bộ 3 đề thi HK1 môn Hóa học 10 có đáp án năm 2020 Trường THPT Huỳnh Văn Sâm. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em vui lòng đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Chúc các em học tập tốt !
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục tại đây: