Bộ 3 đề thi giữa HK2 năm 2020 môn Hóa học 8 Trường THCS Minh Tiến

TRƯỜNG THCS MINH TIẾN

ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ 2

MÔN HÓA HỌC 8

NĂM HỌC 2019-2020

 

ĐỀ SỐ 1:

Câu 1.Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?

A. Dễ kiếm, rẻ tiền                                B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi

C. Phù hợp với thiết bị hiện đại            D. Không độc hại

Câu 2. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:

A. Khí oxi tan trong nước                     B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hoá lỏng                        D. Khí oxi nhẹ hơn nước

Câu 3. Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO, CO2, MnO2, Al2O3, P2O5          

B. CO2, SO2, MnO, Al2O3, P2O5

C. FeO, Mn2O7, SiO2, CaO, Fe2O3           

D. Na2O, BaO, H2O, H2O2, ZnO

Câu 4.Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?

A. 2KMnO4 →  K2MnO4  +  MnO2  +  O2.        

B. CaO  +  CO2  →  CaCO3.

C. 2HgO →  2Hg  +  O2.                                    

D. Cu(OH)­2 →  CuO  +  H2O.

Câu 5: Phản ứng phân hủy là:

a) 2KClO3  → 2KCl  +  3O2.                             

b) 2Fe(OH)3 →  Fe2O3  +  H2O.

c) 2Fe  +  3Cl2  → 2FeCl3.                                 

d) C  +  2MgO  →  2Mg  +  CO2.

A. a, b.           

B. b, d.           

C. a, c.            

D. c, d.

Câu 6: Phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa là:

A. CaCO3  → CaO  +  CO2.                              

B. Na2O  +  H2O → 2NaOH.

C. S  +  O2  →  SO2.                                           

D. Na2SO4  +  BaCl2  →  BaSO4  +  2NaCl.

Câu 7: Oxit sắt từ có công thức phân tử là:

A. Cu2O.        

B. CuO.          

C. Fe3O4.       

D. Fe2O3.

Câu 8: Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công thức hóa học của oxit là:

A. Fe2O3.       

B. Al2O3.       

C. Cr2O3.       

D. N2O3.

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong bình chứa 8,96 lít khí oxi (ở đktc), sản phẩm thu được là chất rắn, màu trắng, hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng chất rắn thu được là:

A. 12,78 gam.   

B. 14,20 gam.          

C. 11,36 gam.      

D. 13,56 gam.

Câu 10: Cho 40 g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 11,2 lít                  

B. 13,44 lít                   

C. 13,88 lít                       

D. 14,22 lít

Câu 11: Cho 6,5g Zn vào dung dịch chứa 2 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là:

A. 1,12lít                    

B. 2,24 lít                      

C. 3,36 lít                     

D. 4,48 lít

Câu 12: Đốt hỗn hợp gồm 20 m1 khí H2  và 15 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng?

A. H2 dư          

B. O2dư         

C. 2 Khí vừa hết             

D. Không xác định được

Câu 13: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây?

A. Xanh                 

B. Đỏ                

C. Tím                    

D. Không xác định được

Câu 14: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: 2H2   + O2 → 2H2O

Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:

A. 1,12lít                  

B. 2,24lít                      

C. 3,36lít                   

D.4,48lít

Câu 15: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H2 → Cu + H2O;     

B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2

C. Ca(OH)2  + CO2 → CaCO3 +H2O;

D. Zn + CuSO4  → ZnSO4 +Cu

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 2:

Câu 1: Cho 40 g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 11,2 lít                  

B. 13,44 lít                   

C. 13,88 lít                       

D. 14,22 lít

Câu 2: Cho 6,5g Zn vào dung dịch chứa 2 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là:

A. 1,12lít                    

B. 2,24 lít                      

C. 3,36 lít                     

D. 4,48 lít

Câu 3: Đốt hỗn hợp gồm 20 m1 khí H2  và 15 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng?

A. H2 dư                     

B. Odư         

C. 2 Khí vừa hết             

D. Không xác định được

Câu 4: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây?

A. Xanh                 

B. Đỏ                

C. Tím                    

D. Không xác định được

Câu 5: Khí H2 cháy trong khí O2 tạo nước theo phản ứng: 2H2   + O2  → 2H2O

Muốn thu được 2,7 g nước thì thể tích khí H2 (đktc) cần phải đốt là:

A. 1,12lít                  

B. 2,24lít                      

C. 3,36lít                   

D.4,48lít

Câu 6: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng thế?

A. CuO + H2 → Cu + H2O

B. Mg +2HCl → MgCl2 +H2

C. Ca(OH)2  + CO2 → CaCO3 +H2O

D. Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu

Câu 7: Trong số các chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm quì tím hoá đỏ:

A. H2O                          

B. HCl                              

C. NaOH                     

D. Cu

Câu 8: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím chuyển sang màu xanh:

A. HNO3                

B. NaOH                        

C. Ca(OH)2                   

D. NaCl

Câu 9: Có  11,2  lít  (đktc) khí thoát  ra  khi cho 56g sắt  tác dụng với  một  lượng  axit

clohiđric. Số mol axit clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lượng sắt là:

A. 0,25mol              

B. 1,00mol                    

C. 0,75 mol                  

D. 0,50  mol

Câu 10: Hiđroxit tương ứng với oxit Fe23 là:

A. Fe(OH)2.                B. Fe(OH)3.                C. H2FeO3.                 D. HFeO2.

Câu 11: Tính thể tích khí oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy khác.

A. 179,2 lít.                 B. 17,92 lít.                 C. 17920 lít.                D. 1792 lít.

Câu 12: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?

A. CO2.                       B. CO.                         C. SiO­2.                      D. Cl2O.

Câu 13: Phần trăm về khối lượng của oxi trong oxit nào dưới đây là cao nhất?

A. CuO.                      B. ZnO.                       C. PbO.                       D. MgO.

Câu 14: Oxit nào dưới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mưa axit?

A. CO2.                       B. CO.                         C. SO2.                       D. SnO2.

Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 1,6 gam sắt ở nhiệt độ cao. Khối lượng sắt oxit thu được là:

A. 2,21 gam.               B. 2,20 gam.                C. 2,2 gam.                 D. 22 gam.

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

 

ĐỀ SỐ 3:

Câu 1. Trong phòng thí nghiệm điều chế oxi bằng cách:

A. Nhiệt phân KMnO4                                     B. Điện phân H2O

C. Nhiệt phân  Cu(NO3)2                                   D, Nhiệt phân CaCO3

Câu 2: Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:

A. KMnO4            

B. KClO3              

C. KNO3           

D. Không khí

Câu 3: Dãy oxit axit nào sau đây khi hòa tan vào nước tạo thành dung dịch axit tương ứng?

A. P2O5, SO3, CO2, NO.                    

B. SO2, SO3, CO2, K2O.

C. P2O5, SO2, SO3, N­2O5.                   

D. ZnO, K2O, P2O5, SO2.

Câu 4: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?

A. Không khí là một nguyên tố hoá học

B. Không khí là một đơn chất

C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ

D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ

Câu 5: Trong 16 gam CuSO4 có bao nhiêu gam đồng?

A. 6,4.            

B. 6,3.            

C. 6,2.            

D. 6,1.

Câu 6: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là vì:

A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.          

B. Khí oxi nặng hơn không khí.

C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí. 

D. Khí oxi ít tan trong nước.

Câu 7: Cho 3,36 lít oxi (ở đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hóa trị III thu được 10,2 gam oxit. Kim loại hóa trị III là:

A. Al.             

B. Fe.             

C. P.               

D. Cr.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam Fe, thu được 3,2 gam oxit sắt. Công thức oxit sắt là:

A. Fe3O4.       

B. FeO.                      

C. Fe2O3.       

D. Fe(OH)2.

Câu 9: Dãy gồm các chất thuộc loại oxit bazơ là:

A. FeO, CaO, CO2, NO2.       

B. CaO, Al2O3, MgO, Fe3O4.

C. CaO, NO2, P2O5, MgO.    

D. CuO, Mn2O3, CO2, SO3.

Câu 10: Cho 28,4 gam điphotpho pentaoxit vào cốc chứa 90 gam nước để tạo thành axit. Khối lượng axit tạo thành là:

A. 19,6 gam.  

B. 58,8 gam.   

C. 39,2 gam.  

D. 40 gam.

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong bình chứa 8,96 lít khí oxi (ở đktc), sản phẩm thu được là chất rắn, màu trắng, hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lượng chất rắn thu được là:

A. 12,78 gam.   

B. 14,20 gam.          

C. 11,36 gam.      

D. 13,56 gam.

Câu 12: Cho 40 g CuO tác dụng với khí H2  khi đun nóng. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là:

A. 11,2 lít                   B. 13,44 lít                    C. 13,88 lít                        D. 14,22 lít

Câu 13: Cho 6,5g Zn vào dung dịch chứa 2 mol HCl. Thể tích khí H2(đktc) thu được là:

A. 1,12lít                     B. 2,24 lít                     C. 3,36 lít                         D. 4,48 lít

Câu 14: Đốt hỗn hợp gồm 20 m1 khí H2  và 15 ml khí O2. Khí nào còn dư sau phản ứng?

A. H2 dư                     B. Odư                       C. 2 Khí vừa hết              D. Không xác định được

Câu 15: Axit là những chất làm cho quì tím chuyển sang màu nào trong số các màu cho dưới đây?

A. Xanh                     B. Đỏ                             C. Tím                             D. Không xác định được

---(Nội dung đầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

....

Trên đây là nội dung Bộ 3 đề thi giữa HK2 năm 2020 môn Hóa học 8 Trường THCS Minh Tiến, để theo dõi nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác vui lòng đăng nhập vào hệ thống Chúng tôi chọn chức năng xem online hoặc tải về máy!

Ngoài ra các em học sinh có thể thử sức mình với hình thức thi trắc nghiệm online tại đây:

Chúc các em học tập thật tốt!   

Tham khảo thêm

Bình luận

Có Thể Bạn Quan Tâm ?