TRƯỜNG THPT NHỮ VĂN LAN TỔ TOÁN - TIN
| ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 10 – CHƯƠNG III Năm học 2017- 2018 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề)
|
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua 2 điểm A(3; -1) và B(1; 5) là
A. 3x + y - 8 = 0 B. 2x - y + 10 = 0 C. 3x - y + 5 = 0 D. - x + 3y + 6 = 0
Câu 2: Hệ số góc của đường thẳng \(\Delta \) có véc tơ chỉ phương \(\overrightarrow u = (2;1)\) là
A. \(k = - \frac{1}{2}\) B. \(k = - 2\) C. \(k = \frac{1}{2}\) D. k = 2
Câu 3: Đường thẳng \(\Delta \) có véc-tơ chỉ phương \(\overrightarrow u = ( - 2;1)\), véc-tơ pháp tuyến của đường thẳng \(\Delta \) là
A. \(\overrightarrow n = (1; - 2)\) B. \(\overrightarrow n = (1;2)\) C. \(\overrightarrow n = ( - 2; - 1)\) D. \(\overrightarrow n = (2;1)\)
Câu 4: Đường thẳng 4x - 6y + 8 = 0 có một véc-tơ pháp tuyến là
A. \(\overrightarrow n = (4;6)\) B. \(\overrightarrow n = (6;4)\) C. \(\overrightarrow n = (2;-3)\) D. \(\overrightarrow n = (2;3)\)
Câu 5: Cho đường thẳng d có phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 2 + 3t\\
y = 3 - t
\end{array} \right.\) , tọa độ một véc-tơ chỉ phương của đường thẳng d là
A. \(\overrightarrow u = (2;3)\) B. \(\overrightarrow u = (2; - 3)\) C. \(\overrightarrow u = (3; - 1)\) D. \(\overrightarrow u = (3;1)\)
Câu 6: Phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm A(2; -1) và nhận \(\overrightarrow u = ( - 3;2)\) làm véc-tơ chỉ phương là
A. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 2 - 3t\\
y = 1 + 2t
\end{array} \right.\) B. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 2 - 3t\\
y = - 1 + 2t
\end{array} \right.\) C. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 3 + 2t\\
y = 2 - t
\end{array} \right.\) D. \(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 2 - 3t\\
y = 1 + 2t
\end{array} \right.\)
Câu 7: Phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua A(1; -2) và nhận \(\overrightarrow n = ( - 1;2)\) làm véc-tơ pháp tuyến có phương trình là
A. x + 2y + 4 = 0 B. x - 2y + 4 = 0 C. - x + 2y = 0 D. x - 2y - 5 = 0
Câu 8: Cho tam giác ABC có các cạnh BC=a, CA=b, AB=c. Diện tích của ABC là
A. \({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}bc\sin B\) B. \({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}bc\sin C\) C. \({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}ac\sin B\) D. \({S_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}ac\sin C\)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
II. TỰ LUẬN:
Câu 1 : Cho tam giác ABC có các cạnh AB= 6cm; AC= 7cm; \(A\widehat {} = {30^o}\) . Tính diện tích ABC.
Câu 2: Lập phương trình tham số của đường thẳng \(\Delta \) đi qua A(1; -3) và song song với đường thẳng d: \(\left\{ \begin{array}{l}
x = 2t + 1\\
y = 4t - 2
\end{array} \right.\)
Câu 3: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng \({\Delta ^'}\) đi qua B(3; -1) và vuông góc với đường thẳng d: 3x - 2y + 1 = 0
Câu 4 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(2; 1) và đường thẳng \(\Delta \) : \(\left\{ \begin{array}{l}
x = - 1 + 2t\\
y = 2 + t
\end{array} \right.\) . Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng \(\Delta \) sao cho AM= $\(qrt {10} \)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
TRƯỜNG THPT CÂY DƯƠNG | ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 10 | |
Tổ: Toán – lý - Tin | Thời gian: 45 phút | |
ĐỀ 3
Họ và tên học sinh:…………………………………………….Lớp 10A…… Điểm:………………
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)
Câu 1: Cosin của góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0\) và \({\Delta _2}:{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0\) là:
A. \(cos\left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \frac{{\left| {{a_1}{b_1} + {a_2}{b_2}} \right|}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} .\sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}\) B. \(cos\left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \frac{{\left| {{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}} \right|}}{{\sqrt {a_1^2 + a_2^2} .\sqrt {b_1^2 + b_2^2} }}\)
C. \(cos\left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \frac{{{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} .\sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}\) D. \(cos\left( {{\Delta _1},{\Delta _2}} \right) = \frac{{\left| {{a_1}{a_2} + {b_1}{b_2}} \right|}}{{\sqrt {a_1^2 + b_1^2} .\sqrt {a_2^2 + b_2^2} }}\)
Câu 2: Đường thẳng \(\Delta \) đi qua \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) và nhận vectơ \(\overrightarrow n = \left( {a;b} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình là:
A. \(b\left( {x - {x_0}} \right) + a\left( {y - {y_0}} \right) = 0\) B. \(a\left( {x + {x_0}} \right) + b\left( {y + {y_0}} \right) = 0\) C. \(a\left( {x - {x_0}} \right) + b\left( {y - {y_0}} \right) = 0\) D. \(a\left( {x - {y_0}} \right) + b\left( {y - {x_0}} \right) = 0\)
Câu 3: Đường thẳng đi qua M(3;0) và N(0;4) có phương trình là:
A. \(\frac{x}{3} + \frac{y}{4} = 1\) B. \(\frac{x}{4} + \frac{y}{3} = 1\) C. \(\frac{x}{3} + \frac{y}{4} + 1 = 0\) D. \(\frac{x}{3} - \frac{y}{4} = 1\)
Câu 4: Giao điểm của hai đường thẳng x + y - 5 = 0 và có tọa độ là:
A. (-2; -3) B. (4; 1) C. (2; 3) D. (1; 1)
Câu 5: Hệ số góc của đường thẳng \(\Delta :2x - 3y - 3 = 0\) là:
A. \(k = \frac{2}{3}\) B. \(k = - \frac{2}{3}\) C. \(k = \frac{3}{2}\) D. k = 2
Câu 6: Đường thẳng đi qua M(-2;2) và nhận vectơ \(\overrightarrow n = \left( {3; - 2} \right)\) làm vectơ pháp tuyến có phương trình tổng quát là:
A. 3x - 2y + 10 = 0 B. 3x - 2y - 10 = 0 C. -2x + 2y + 10 = 0 D. -2x + 2y - 10 = 0
Câu 7: Vectơ nào sau đây là chỉ phương của đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 - 3t\\
y = 5 + 4t
\end{array} \right.\)
A. \(\overrightarrow u = \left( {3;4} \right)\) B. \(\overrightarrow u = \left( {4;3} \right)\) C. \(\overrightarrow u = \left( {-3;4} \right)\) D. \(\overrightarrow u = \left( {1;5} \right)\)
Câu 8: Khoảng cách từ điểm M(3;0) đường thẳng \(\Delta :2x + y + 4 = 0\) là:
A. \(d\left( {M,\Delta } \right) = \frac{{11}}{{\sqrt 5 }}\) B. \(d\left( {M,\Delta } \right) = 5\sqrt 2 \) C. \(d\left( {M,\Delta } \right) = 2\sqrt 5 \) D. \(d\left( {M,\Delta } \right) = 2\)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
B. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)
Câu 15: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A(2;3) và B(4;4). Viết phương trình tổng quát của đường thẳng AB.
Câu 16: Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng \({\Delta _1}:x + y + 2 = 0\) và \({\Delta _2}:\left\{ \begin{array}{l}
x = 4 + 2t\\
y = - 5 - t
\end{array} \right.\)
Câu 17: Tìm tọa độ của điểm M thuộc đường thẳng \(\Delta :\left\{ \begin{array}{l}
x = 3 + 2t\\
y = - t
\end{array} \right.\) và M cách A(2;3) một khoảng bằng \(\sqrt {10} \)
{-- xem đầy đủ nội dung ở phần xem online hoặc tải về --}
Trên đây là một phần trích đoạn nội dung Bộ 2 đề kiểm tra 1 tiết Chương 3 Hình học 10 năm 2017 - 2018. Để xem toàn bộ nội dung các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng đề thi này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới.
Các em có thể thi Trắc nghiệm online tại: