BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VẬN DỤNG ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
Câu 1: Một vật được treo như hình 1: Biết vật có P = 80 N, α = 300. Lực căng của dây là bao nhiêu?
A. 40N B. 40\(\sqrt[]{3}\) N.
C. 80N. D. 80\(\sqrt[]{3}\)N.
Câu 2: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính như hình 1.
Biết α = 600. Cho g = 9,8 m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là
A. 9,8 N. B. 4,9 N.
C. 19,6 N. D. 8,5 N.
Câu 3: Một vật có khối lượng m= 2kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính như hình 1. Biết a = 300, g= 10m/s2 và ma sát không đáng kể. Phản lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có giá trị
A. 10\(\sqrt[]{2}\) N. B. 20\(\sqrt[]{2}\) N.
C. 20 \(\sqrt[]{3}\)N. D. 10\(\sqrt[]{3}\) N.
Câu 4: Một vật khối lượng m = 5,0 kg đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng nhờ một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình 1. Góc nghiêng a = 300. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng; lấy g = 10m/s2 Xác định lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng.
A. T = 25 (N), N = 43 (N). B. T = 50 (N), N = 25 (N).
C. T = 43 (N), N = 43 (N). D. T = 25 (N), N = 50 (N).
Câu 5: Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính như hình 1. Biết α = 300. Cho g = 9,8 m/s2. Lực căng T của dây treo là
A. 4,9 N. B. 8,5 N.
C. 19,6 N. D. 9,8 N.
Câu 6: Một quả cầu có khối lượng 1,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây.
Dây hợp với tường góc α = 450. Cho g = 9,8 m/s2. Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực ép của quả cầu lên tường là
A. 20 N. B. 10,4 N.
C. 14,7 N. D. 17 N.
Câu 7: Một quả cầu có khối lượng 2,5kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc α = 600. Cho g = 9,8 m/s2.Bỏ qua ma sát ở chỗ tiếp xúc giữa quả cầu và tường. Lực căng T của dây treo là
A. 49 N. B. 12,25 N.
C. 24,5 N. D. 30 N.
Câu 8: Một vật trọng lượng P=20N được treo vào dây AB=2m.
Điểm treo (ở giữa) bị hạ xuống 1 đoạn CD=5cm. Lực căng dây là xấp xỉ bằng
A. 20N.
B. 40N.
C. 200N.
D. 400N.
Câu 9: Biết F1=F2=F3=100N. Hợp lực của 3 lực cho trên hình vẽ bằng
A. 300N.
B. 200N .
C. 150N.
D. 0.
Câu 10: Ba nhóm học sinh kéo 1 cái vòng được biểu diễn như hình trên.
Không có nhóm nào thắng cuộc. Nếu các lực kéo được vẽ trên hình (nhóm 1 và 2 có lực kéo mỗi nhóm là 100N). Lực kéo của nhóm 3 là bao nhiêu?
A. 100N
B. 200N
C. 141N
D. 71N
Câu 11: Có 3 lực đồng qui \(\overrightarrow {{F_1}} ;\overrightarrow {{F_2}} ;\overrightarrow {{F_3}} \) cân bằng như hình.
Chọn phát biểu sai?
A. \(\overrightarrow {{F_1}} + \overrightarrow {{F_2}} + \overrightarrow {{F_3}} = 0\) B. \(\frac{{{F_2}}}{{\sin \alpha }} = \frac{{{F_3}}}{{\sin \left( {\alpha + \beta } \right)}}\)
C. \({F_{hd}} = G.{\textstyle{{{m_1}{m_2}} \over {{r^2}}}}\) D. \(\frac{{{F_1}}}{{\sin \alpha }} = \frac{{{F_2}}}{{\sin \beta }}\)
Trên đây là toàn bộ nội dung Bài tập trắc nghiệm Vận dụng điều kiện cân bằng của chất điểm môn Vật lý 10 có đáp án. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập .
Các em quan tâm có thể tham khảo thêm các tài liệu cùng chuyên mục:
-
Chuyên đề phương pháp giải bài tập Chuyển động thẳng đều môn Vật lý 10
-
Bài tập Xác định vận tốc trung bình. Xác định các giá trị trong chuyển động thẳng đều
-
Phương trình chuyển động và Đồ thị toạ độ - thời gian của Chuyển động thẳng đều
Chúc các em học tập tốt !