Bài tập SGK Toán 10 Ôn tập chương 6 Cung Góc lương giác và Công thức lượng giác.
-
Bài tập 58 trang 218 SGK Toán 10 NC
Chứng minh rằng:
a) Nếu \(\alpha + \beta + \gamma = k\pi \left( {k \in Z} \right)\) và \(\cos \alpha \cos \beta \cos \gamma \ne 0\) thì \(\tan \alpha + \tan \beta + \tan \gamma = \tan \alpha \tan \beta \tan \)
b) Nếu \(0 < \alpha < \beta < \gamma < \frac{\pi }{2}\) và \(\tan \alpha = \frac{1}{8};\tan \beta = \frac{1}{5};\tan \gamma = \frac{1}{2}\) thì \(\alpha + \beta + \gamma = \frac{\pi }{2}\)
c) \(\frac{1}{{\sin {{10}^0}}} - \frac{{\sqrt 3 }}{{\cos {{10}^0}}} = 4\)
-
Bài tập 6.52 trang 192 SBT Toán 10
Tính các giá trị lượng giác của góc α, biết
a) cosα = 2sinα khi 0 < α < \(\frac{\pi }{2}\)
b) cotα = 4tanα khi \(\frac{\pi }{2}\) < α < π.
-
Bài tập 6.53 trang 192 SBT Toán 10
Chứng minh rằng các biểu thức sau là những số không phụ thuộc α
a) A = 2(sin6α + cos6α) - 3(sin4α + cos4α)
b) B = 4(sin4α + sin4α) - cos4α
c) C = 8(cos8α - sin8α) - cos6α - 7cos2α
-
Bài tập 6.54 trang 193 SBT Toán 10
Cho tam giác ABC không tù, thỏa mãn điều kiện
\(\cos 2A + 2\sqrt 2 \cos B + 2\sqrt 2 \cos C = 3\)
Tính các góc của tam giác ABC
-
Bài tập 6.55 trang 193 SBT Toán 10
Số đo của góc \(\frac{{5\pi }}{8}\) đổi ra độ là
A. 79ο B. 112,5ο
C. 125,5ο D. 87,5ο
-
Bài tập 6.56 trang 193 SBT Toán 10
Một đường tròn có đường kính 24cm. Độ dài của cung trên đường tròn đó có số đo 30ο xấp xỉ là
A. 6,3cm B. 6,4cm
C. 7,5cm D. 5,8cm
-
Bài tập 6.57 trang 193 SBT Toán 10
Trên đường tròn lượng giác cho điểm M xác định bởi số đo AM = 80ο trong đó A(1; 0). Gọi M' là điểm đối xứng với M qua đường phân giác của góc phần tư thứ II. Số đo của cung lượng giác AM' là:
A. 170ο B. - 200ο
C. 190ο D. 280ο
-
Bài tập 6.58 trang 193 SBT Toán 10
Giá trị sin 570ο là
A. \(\frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
B. \( - \frac{1}{2}\)
C. \(\frac{1}{3}\)
D. \(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
-
Bài tập 6.59 trang 193 SBT Toán 10
Cho \(\cos \alpha = - \frac{{\sqrt 2 }}{3}\) với \(\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2}\). Giá trị cotα là
-
Bài tập 55 trang 217 SGK Toán 10 NC
Hỏi các đẳng thức sau có đúng với mọi số nguyên k không?
\(\begin{array}{l}
a)\sin \left( {\frac{\pi }{2} + k\pi } \right) = {\left( { - 1} \right)^k}\\
b)\cos \left( {k\pi } \right) = {\left( { - 1} \right)^k}\\
c)\tan \left( {\frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}} \right) = {\left( { - 1} \right)^k}\\
d)\sin \left( {\frac{\pi }{4} + \frac{{k\pi }}{2}} \right) = {\left( { - 1} \right)^k}\frac{{\sqrt 2 }}{2}
\end{array}\) -
Bài tập 56 trang 218 SGK Toán 10 NC
Tính
a) \(\sin \alpha ,\cos 2\alpha ,\sin 2\alpha \)
\(,\cos \frac{\alpha }{2},\sin \frac{\alpha }{2}\) biết
\(\cos \alpha = \frac{4}{5}\) và \( - \frac{\pi }{2} < \alpha < 0\)
b) \(\tan \left( {\frac{\pi }{4} - \alpha } \right)\) biết
\(\left\{ \begin{array}{l}
\cos \alpha = - \frac{9}{{11}}\\
\pi < \alpha < \frac{{3\pi }}{2}
\end{array} \right.\)c) \({\sin ^4}\alpha - {\cos ^4}\alpha \) biết \(\cos 2\alpha = \frac{3}{5}\)
d) \(\cos \left( {\alpha - \beta } \right)\) biết
\(\left\{ \begin{array}{l}
\sin \alpha - \sin \beta = \frac{1}{3}\\
\cos \alpha - \cos \beta = \frac{1}{2}
\end{array} \right.\)e) \(\sin \frac{\pi }{{16}}\sin \frac{{3\pi }}{{16}}\sin \frac{{5\pi }}{{16}}\sin \frac{{7\pi }}{{16}}\)
-
Bài tập 57 trang 218 SGK Toán 10 NC
Chứng minh rằng:
a) \(2\sin \left( {\frac{\pi }{4} + \alpha } \right)\sin \left( {\frac{\pi }{4} - \alpha } \right) = \cos 2\alpha \)
b) \(\sin \alpha \left( {1 + \cos 2\alpha } \right) = \sin 2\alpha \cos \alpha \)
c) \(\frac{{1 + \sin 2\alpha - \cos 2\alpha }}{{1 + \sin 2\alpha + \cos 2\alpha }} = \tan \alpha \) (khi các biểu thức có nghĩa)
d) \(\tan \alpha - \frac{1}{{\tan \alpha }} = - \frac{2}{{\tan 2\alpha }}\) (khi các biểu thức có nghĩa)