BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ CHƯƠNG 1, 2 MÔN HÓA HỌC 10 NĂM HỌC 2019-2020 TRƯỜNG THPT NHO QUAN
CHƯƠNG 1. NGUYÊN TỬ
Câu 1. Số phân lớp e của của lớp M (n = 3) là
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 2. Nguyên tử được cấu tạo bởi bao nhiêu loại hạt cơ bản?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 3. Trong nguyên tử, hạt mang điện là
A. electron B. electron, nơtron C. proton, nơtron D. proton, electron
Câu 4. Số khối của nguyên tử bằng tổng
A. số p và n B. số p và e C. số n và e D. tổng số n, e, p.
Câu 5. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số e, p, n là 137 trong đó có 56 proton. Số notron của R là
A. 56 B. 37 C. 65 D. 81
Câu 6. Số nơtron trong nguyên tử K là
A. 19 B. 20 C. 39 D. 58
Câu 7. Nguyên tử F có 9 proton, 9 electron và 10 notron. Số khối của nguyên tử F là
A. 9 B. 10 C. 19 D. 28
Câu 8. Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử của nguyên tố X bằng 10. Nguyên tố X là
A. Li (Z = 3) B. Be (Z = 4) C. N (Z = 7) D. C (Z = 6)
Câu 9. Trong nguyên tử của nguyên tố M có tổng số hạt p, n, e là 58. Biết số hạt prôton ít hơn số hạt notron là 1 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là
A. 19 B. 20 C. 18 D. 21
Câu 10. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là
A. 18 B. 17 C. 15 D. 16
Câu 11. Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là
A. 17 B. 18 C. 34 D. 52
Câu 12. Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p, n, e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử đó là
A. A = 122 B. A = 96 C. A = 85 D. A = 74
Câu 13. Sắp xếp các nguyên tử sau theo thứ tự tăng dần số nơtron: (1) Na; (2) C; (3) F; (4) Cl.
A. 1; 2; 3; 4 B. 3; 2; 1; 4 C. 2; 3; 1; 4 D. 4; 3; 2; 1
Câu 14. Nguyên tử F có tổng số hạt p, n, e là
A. 20 B. 9 C. 38 D. 19
Câu 15. Kí hiệu hóa học biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của nguyên tố hóa học vì cho biết
A. số A và số Z. B. số A.
C. số electron và proton. D. số Z.
Câu 16. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng
A. số hạt cơ bản B. số nơtron C. số proton D. số khối.
Câu 17. Cho tới nay, các nguyên tố có số lớp electron tối đa là
A. 8 B. 5 C. 7 D. 4
Câu 18. Nguyên tử Kali (Z = 19) có số lớp e là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 19. Lớp thứ 4 (n = 4) có số electron tối đa là
A. 32 B. 16 C. 8 D. 50
Câu 20. Nguyên tử của nguyên tố R có 4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e. Vậy số hiệu nguyên tử của R là
A. 15 B. 16 C. 14 D. 19
---(Nội dung dầy đủ, chi tiết của đề thi vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---
CHƯƠNG 2. BẢNG TUẦN HOÀN VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Câu 1. Vị trí của nguyên tử có cấu hình electron 1s² 2s²2p6 3s²3p5 trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA B. ô thứ 17, chu kì 2, nhóm VIIA
C. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIIA D. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 2. Nguyên tố M có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3s1. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm IIA B. ô thứ 18, chu kì 3, nhóm VIIIA
C. ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA D. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA
Câu 3. Nguyên tố A có Z = 10, vị trí của A trong bảng tuần hoàn là
A. chu kì 1, nhóm VIIA B. chu kì 2, nhóm VIIIA
C. chu kì 4, nhóm VIA D. chu kì 3, nhóm IVA
Câu 4. Nguyên tố G ở chu kì 3, nhóm IIA. Cấu hình electron của G là
A. 1s² 2s². B. 1s² 2s²2p6 3s²3p4. C. 1s² 2s²2p6 3s³. D. 1s² 2s²2p6 3s².
Câu 5. Cho biết Cr có 1s² 2s²2p6 3s²3p63d5 4s1. Vị trí của Cr trong bảng tuần hoàn là
A. ô 17, chu kì 4, nhóm IA B. ô 24, chu kì 4, nhóm VIB
C. ô 24, chu kì 3, nhóm VB D. ô 27, chu kì 4, nhóm IB
Câu 6. Ion X2+ có cấu hình electron 1s²2s²2p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 10, chu kì 3, nhóm IA. B. ô thứ 8, chu kì 2, nhóm VIA.
C. ô thứ 12, chu kì 2, nhóm VIIA. D. ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA.
Câu 7. Cation R3+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 10, chu kì 2, nhóm VIIIA B. ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA
C. ô thứ 13, chu kì 2, nhóm IIIA D. ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 8. Anion X3– có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s²3p6. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA B. ô thứ 16, chu kì 2, nhóm VA
C. ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA D. ô thứ 21, chu kì 4, nhóm IIIB
Câu 9. Tổng số hạt e, p, n của một nguyên tố thuộc nhóm VIA là 25. Nguyên tố đó là
A. F (Z = 9) B. S (Z = 16) C. O (Z = 8) D. Mn (Z = 25).
Câu 10. Nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất là
A. Cl B. F C. K D. Cs
Câu 11. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại của các nguyên tố: 14Si, 13Al, 12Mg, 11Na.
A. Si; Mg; Na; Al.
B. Si; A; Mg; Na
C. Al; Mg; Na; Al
D. Na; Mg; Al; Si
Câu 12. Sắp xếp theo chiều giảm dần tính kim loại của các nguyên tố sau 19K, 11Na, 12Mg, 13Al
A. Na; Mg; Al; K
B. K; Al; Mg; Na
C. K; Na; Mg; Al
D. Al; Na; Mg; K
Câu 13. Sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố sau 14Si, 17Cl, 15P, 16S.
A. Cl > S > Si > P
B. Cl > S > P > Si
C. P > S > Cl > Si
D. Si < P < S < Cl
Câu 14. Độ âm điện của các nguyên tố. F, Cl, Br, I xếp theo chiều giảm dần là
A. Cl > F > I > Br
B. I > Br > Cl > F
C. F > Cl > Br > I
D. I > Br > F > Cl
Câu 15. Bán kính nguyên tử các nguyên tố Na, Li, Be, B theo chiều tăng dần là
A. B < Be < Li < Na
B. Na < Li < Be < B
C. Li < Be < B < Na
D. Be < Li < Na < B
Câu 16. Sắp sếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử của các nguyên tố sau 12Mg, 17Cl, 16S, 11Na
A. Na; Mg; S; Cl
B. Cl; S; Mg; Na
C. S; Mg; Cl; Na
D. Na; Mg; S; Cl
Câu 17. Tính axit tăng dần trong dãy
A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4.
B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4.
C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4.
D. H3AsO4; H3PO4; H2SO4.
Câu 18. So sánh tính bazơ của các oxit sau Na2O, Al2O3, MgO, SiO2.
A. Na2O > Al2O3 > MgO > SiO2. B. Al2O3 > SiO2 > MgO > Na2O.
C. Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2. D. MgO < Na2O < Al2O3 < SiO2.
Câu 19. Tính bazơ tăng dần trong dãy
A. K2O; Al2O3; MgO; CaO B. Al2O3; MgO; CaO; K2O
C. MgO; CaO; Al2O3; K2O D. CaO; Al2O3; K2O; MgO
Câu 20. Sắp xếp tính Bazơ của các hiđroxit sau NaOH, Mg(OH)2, Si(OH)4, Al(OH)3 theo chiều giảm dần
A. Al(OH)3; NaOH; Mg(OH)2; Si(OH)4.
B. NaOH; Mg(OH)4; Si(OH)4; Al(OH)3.
B. NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3; Si(OH)4.
D. Si(OH)4; NaOH; Mg(OH)2; Al(OH)3.
Câu 21. Mg là nguyên tố nhóm IIA, oxit cao nhất của nó có công thức là
A. MgO. B. MgO4. C. Mg2O. D. Mg2O3.
Câu 22. Nguyên tố R có cấu hình e 1s² 2s²2p3 công thức hợp chất khí với Hidro và công thức hợp chất oxit cao nhất là
A. RH4 và RO2. B. RH3 và R2O5. C. RH2 và RO3. D. RH3 và R2O3.
Câu 23. Hợp chất RH3, trong đó Hidro chiếm 17,65% về khối lượng. Nguyên tố R là
A. K= 39. B. N = 14. C. P = 31. D. Br = 80.
Câu 24. Mệnh đề nào sau đây không đúng?
A. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần hóa trị nguyên tố.
B. Trong chu kỳ, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
C. Các nguyên tố trong cùng chu kỳ có cùng số lớp e.
D. Các nguyên tố trong cùng phân nhóm chính có số e ngoài cùng bằng nhau.
Câu 25. Số thứ tự ô nguyên tố trong hệ thống tuần hoàn bằng
A. số proton B. số khối C. số nơtron D. số e độc thân
...
Trên đây là trích đoạn nội dung Bài tập chuyên đề Chương 1, 2 môn Hóa học 10 năm 2020 Trường THPT Nho Quan. Để xem thêm nhiều tài liệu tham khảo hữu ích khác các em chọn chức năng xem online hoặc đăng nhập vào trang Chúng tôi để tải tài liệu về máy tính.
Hy vọng tài liệu này sẽ giúp các em học sinh ôn tập tốt và đạt thành tích cao trong học tập.
Ngoài ra các em có thể tham khảo thêm một số tư liệu cùng chuyên mục sau đây: