Bài tập SGK Vật Lý 12 Bài 41: Cấu tạo vũ trụ.
-
Bài tập 1 trang 216 SGK Vật lý 12
Trình bày cấu tạo của hệ Mặt Trời?
-
Bài tập 2 trang 216 SGK Vật lý 12
Mặt Trời có vai trò gì trong hệ Mặt Trời?
-
Bài tập 3 trang 216 SGK Vật lý 12
Phân biệt hành tinh và vệ tinh.
-
Bài tập 4 trang 216 SGK Vật lý 12
Tiểu hành tinh là gì?
-
Bài tập 5 trang 216 SGK Vật lý 12
Những hành tinh nào thuộc nhóm Trái Đất và những hành tinh nào thuộc nhóm Mộc tinh? Nêu những đặc điểm chung của các hành tinh trong mỗi nhóm.
-
Bài tập 6 trang 216 SGK Vật lý 12
Sao chổi, thiên thạch, sao băng là gì? Sao băng có phải là một thành viên của hệ Mặt Trời hay không?
-
Bài tập 7 trang 216 SGK Vật lý 12
Thiên hà là gì? Đa số thiên hà có dạng cấu trúc nào? Nêu những thành viên của thiên hà.
-
Bài tập 8 trang 216 SGK Vật lý 12
Ngân Hà có hình dạng gì ? Hệ Mặt Trời ở vị trí nào trong Ngân Hà?
-
Bài tập 9 trang 216 SGK Vật lý 12
Người ta dựa vào đặc điểm nào dưới đây để phân các hành tinh trong hệ mặt trời làm hai nhóm?
A. Khoảng cách đến mặt trời
B. Nhiệt độ bề mặt hành tinh
C. Số vệ tinh nhiều hay ít
D. Khối lượng
-
Bài tập 10 trang 217 SGK Vật lý 12
Hãy chỉ ra cấu trúc không là thành viên của một thiên hà?
A. Sao siêu mới
B. Punxa
C. Lỗ đen
D. Quaza
-
Bài tập 11 trang 217 SGK Vật lý 12
Khoảng cách từ Mặt Trăng và Trái Đất đến Mặt Trời coi như bằng nhau. Khoảng cách từ Mặt Trời đến Trái Đất coi như bằng 300 lần khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất. Khối lượng Mặt Trời coi như bằng 300 000 lâng khối lượng Trái Đất. Xét các lực hấp dẫn mà Mặt Trời và Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng. Lực nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
A. Hai lực bằng nhau
B. Lực hút do Mặt Trời nhỏ hơn
C. Lực hút do Mặt Trời bằng lực hút do Trái Đất.
D. Lực hút do Mặt Trời bằng lực hút do Trái Đất.
-
Bài tập 12 trang 217 SGK Vật lý 12
Nêu những sự tương tự và những sự khác biệt về cấu trúc của hệ Mặt Trời và nguyên tử nêon.