Bài tập SGK Toán 7 Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh - góc - cạnh (cgc).
-
Bài tập 24 trang 118 SGK Toán 7 Tập 1
Vẽ tam giác ABC biết = 900 AB=AC=3cm. Sau đó đo các góc B và C.
-
Bài tập 25 trang 118 SGK Toán 7 Tập 1
Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
-
Bài tập 26 trang 118 SGK Toán 7 Tập 1
Xét bài toán:
" Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC, Trên tia đối của MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh rẳng AB//CE'.
Dưới đây là hình vẽ và giả thiết, kết luận của bài toán(h.85)
Hãy sắp xếp lại năm câu sau đây một cách hợp lí để giải bài toán trên:
1) MB = MC(gt)
= (Hai góc đối đỉnh)
MA= ME(Giả thiết)
2) Do đó ∆AMB=∆EMC(c.g.c)
3) ==> AB//CE(hai góc bằng nhau ở vị trí sole trong)
4) ∆AMB= ∆EMC => = (Hai góc tương ứng)
5) ∆AMB và ∆EMC có:
-
Bài tập 27 trang 119 SGK Toán 7 Tập 1
Nêu thêm một điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc- cạnh.
a) ∆ABC= ∆ADC (h.86);
b) ∆AMB= ∆EMC (H.87)
c) ∆CAB= ∆DBA.
-
Bài tập 28 trang 120 SGK Toán 7 Tập 1
Trên hình 89 có bao nhiêu tam giác bằng nhau.
-
Bài tập 29 trang 120 SGK Toán 7 Tập 1
Trên hình 90, các tam giác ABC va A'B'C' có cạnh chung là BC=3cm.
CA= CA'= 2cm,
= nhưng hai tam giác đó không bằng nhau.
Tại sao ở đây không thế áp dùng trường hợp c.g.c để kết luận hai tam giác bằng nhau.
-
Bài tập 30 trang 120 SGK Toán 7 Tập 1
Trên hình 90, các tam giác ABC và A'BC có cạnh chung BC= 3cm cạnh chung BC = 3cm, CA=CA'= 2cm,== 300nhưng hai tam giác đó không bằng nhau.
Tại sao ở đây không áp dụng trường hợp cạnh góc cạnh để kết luận ∆ABC=∆A'B 'C'?
-
Bài tập 31 trang 120 SGK Toán 7 Tập 1
Cho độ dài đoạn thẳng AB, điểm nằm trên đường trung trực của AB, so sánh độ dài các đoạn MA,MB.
-
Bài tập 32 trang 120 SGK Toán 7 Tập 1
Tìm các tia phân giác trên hình 91. Hãy chứng minh điều đó.