Bài tập SGK Sinh Học 7 Bài 18: Trai sông.
-
Bài tập 1 trang 64 SGK Sinh học 7
Trai tự về bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
-
Bài tập 2 trang 64 SGK Sinh học 7
Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?
-
Bài tập 3 trang 64 SGK Sinh học 7
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao?
-
Bài tập 2 trang 38 SBT Sinh học 7
Nêu cấu tạo, cách di chuyển của trai sông thích nghi với lối sống vùi mình ở đáy bùn?
-
Bài tập 3 trang 39 SBT Sinh học 7
Hãy nêu cách dinh dưỡng và sinh sản thụ động của trai sông?
-
Bài tập 1 trang 42 SBT Sinh học 7
Dinh dưỡng của trai sông thực hiện như thế nào?
-
Bài tập 3 trang 43 SBT Sinh học 7
Hãy giải thích lí do trứng trai sông được giữ để phát triển trong cơ thể trai mẹ nhưng ấu trùng lại bám vào da cá để lang thang khắp nơi?
-
Bài tập 3-TN trang 43 SBT Sinh học 7
Tên các bộ phận tham gia vào dinh dưỡng ở trai sông là
A. ống hút nước
B. ống thoát nước
C. tấm miệng phủ lông
D. Cả A, B và C
-
Bài tập 4 trang 43 SBT Sinh học 7
Ôxi tan trong nước được trai sông tiếp nhận ở
A. miệng.
B. mang.
C. tấm miệng.
D. áo trai.
-
Bài tập 5 trang 43 SBT Sinh học 7
Cơ quan trao đổi khí ở trai sông là
A. phổi.
B. bề mặt cơ thể.
C. mang.
D. cả A, B và C.
-
Bài tập 6 trang 43 SBT Sinh học 7
Di chuyển ở trai sông được thực hiện bằng
A. ống hút nước
B. ống thoát nước
C. chân trai
D. cả B và C
-
Bài tập 10 trang 44 SBT Sinh học 7
Trai sông tự vệ bằng cách
A. thu cơ thể vào trong vỏ.
B. khép vỏ, ống thoát thải nước ra.
C. ống hút hút nước vào.
D. cả A và B.