Bài tập SGK Toán 10 Bài 1: Phương trình đường thẳng.
-
Bài tập 2 trang 80 SGK Hình học 10
Lập phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) trong mỗi trường hợp sau:
a) \(\Delta \) đi qua điểm \(M( - 5; - 8)\) và có hệ số góc \(k = - 3\)
b) \(\Delta \) đi qua hai điểm \(A(2;1)\) và \(B( - 4;5)\)
-
Bài tập 3.14 trang 148 SBT Hình học 10
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm M(2; 5) và cách đều hai điểm A(-1; 2) và B(5; 4).
-
Bài tập 3.13 trang 148 SBT Hình học 10
Tìm phương trình của tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng:
Δ1: 5x + 3y - 3 = 0 và Δ2: 5x + 3y + 7 = 0
-
Bài tập 3.12 trang 148 SBT Hình học 10
Lập phương trình các đường phân giác của các góc giữa hai đường thẳng:
Δ1: 2x + 4y + 7 = 0 và Δ2: x - 2y - 3 = 0.
-
Bài tập 3.11 trang 148 SBT Hình học 10
Tính bán kính của đường tròng có tâm là điểm I(1; 5) và tiếp xúc với đường thẳng Δ: 4x - 3y + 1 = 0.
-
Bài tập 3.10 trang 148 SBT Hình học 10
Tìm góc giữa hai đường thẳng d1: x + 2y + 4 = 0 và d2: 2x - y + 6 = 0
-
Bài tập 3.9 trang 147 SBT Hình học 10
Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây:
a) \(d:\left\{ \begin{array}{l}
x = - 1 - 5t\\
y = 2 + 4t
\end{array} \right.\) và \(d':\left\{ \begin{array}{l}
x = - 6 + 5t'\\
y = 2 - 4t'
\end{array} \right.\)b) \(d:\left\{ \begin{array}{l}
x = 1 - 4t\\
y = 2 + 2t
\end{array} \right.\) và d': 2x + 4y - 10 = 0c) d: x + y - 2 = 0 và d': 2x + y - 3 = 0
-
Bài tập 3.8 trang 147 SBT Hình học 10
Với giá trị nào của tham số m thì hai đường thẳng sau đây vuông góc: Δ1: mx + y + q = 0 và Δ2: x - y + m = 0 ?
-
Bài tập 3.7 trang 147 SBT Hình học 10
Cho tam giác ABC có A(-2; 3) và hai đường trung tuyến: 2x - y + 1 = 0 và x + y - 4 = 0. Hãy viết phương trình ba đường thẳng chứa ba cạnh của tam giác.
-
Bài tập 3.6 trang 147 SBT Hình học 10
Cho tam giác ABC, biết phương trình đường thẳng AB: x - 3y + 11 = 0, đường cao AH: 3x + 7y - 15 = 0, đường cao BH: 3x - 5y + 13 = 0. Tìm phương trình hai đường thẳng chứa hai cạnh còn lại của tam giác.
-
Bài tập 3.5 trang 147 SBT Hình học 10
Cho M(1; 2). Hãy lập phương trình của đường thẳng đi qua M và chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn có độ dài bằng nhau.
-
Bài tập 3.4 trang 147 SBT Hình học 10
Lập phương trình ba đường trung trực của một tam giác có trung điểm các cạnh lần lượt là M(-1; 0), N(4; 1), P(2; 4).