Bài tập SGK Sinh Học 7 Bài 8: Thủy tức.
-
Bài tập 1 trang 32 SGK Sinh học 7
Ý nghĩa của tế bào gai trong đời sống của thuỷ tức.
-
Bài tập 2 trang 32 SGK Sinh học 7
Thuỷ tức thải chất bã ra khỏi cơ thể bằng con đường nào?
-
Bài tập 3 trang 32 SGK Sinh học 7
Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này.
-
Bài tập 3 trang 20 SBT Sinh học 7
Nêu cấu tạo ngoài và trong của cơ thể thủy tức?
-
Bài tập 4 trang 21 SBT Sinh học 7
Trình bày cách dinh dưỡng và sinh sản của thuỷ tức?
-
Bài tập 5 trang 21 SBT Sinh học 7
Hãy nêu lối sống và đặc điểm cấu tạo trong của thuỷ tức?
-
Bài tập 3 trang 23 SBT Sinh học 7
Việc lấy thức ăn và thải các sản phẩm thừa của quá trình tiêu hóa ở thủy tức xảy ra như thế nào?
-
Bài tập 4 trang 23 SBT Sinh học 7
Thuỷ tức thích ứng với thời kì giá lạnh về mùa đông như thế nào?
-
Bài tập 1-TN trang 23 SBT Sinh học 7
Thuỷ tức di chuyển theo hình thức
A. Co duỗi tua miệng và lộn đầu đuôi.
B. Kiểu lộn đầu và kiểu sâu đo.
C. Kiểu sâu đo và tua miệng.
D. Bơi bằng tua và co dãn thân
-
Bài tập 2 trang 24 SBT Sinh học 7
Thuỷ tức bắt mồi hiệu quả nhờ
A. Di chuyển nhanh nhẹn.
B. Phát hiện ra mồi nhanh.
C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc.
D. Có miệng to và khoang ruột rộng.
-
Bài tập 3 trang 24 SBT Sinh học 7
Quá trình tiêu hoá thức ăn của thuỷ tức nhờ
A. Tế bào mô bì - cơ.
B. Tế bào gai.
C. Tế bào mô cơ – tiêu hoá.
D. Tế bào hình sao.
-
Bài tập 4 trang 24 SBT Sinh học 7
Thuỷ tức thuộc nhóm
A. Động vật phù phiêu.
B. Động vật sống bám.
C. Động vật ở đáy.
D. Động vật kí sinh.